Nguyên, Nghệ An
2.2.1. Nhân tố quốc tế
Những xu hƣớng chính của quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo là cạnh tranh và hợp tác toàn cầu, sự phát triển mãnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ là động lực phát triển. Cạnh tranh tồn cầu chính là cuộc đua về khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, do sự phát triển của khoa học công nghệ làm tăng quan hệ hợp tác và phân công lao động quốc tế, tăng cƣờng độ và quy mô di chuyển các ngành sản xuất từ nƣớc này sang các nƣớc khác. Thông qua cạnh tranh và hợp tác quốc tế, các nƣớc khai thác có hiệu quả hơn lợi thế so sánh của mình.
Xu hƣớng thay đổi thể chế theo cơ chế thị trƣờng: trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu gay gắt, các nƣớc đều có xu thế thay đổi nhằm tăng khả năng cạnh tranh, những xu hƣớng chính về thay đổi thể chế kinh tế thế giới là; thay đổi thể chế theo kinh tế thị trƣờng, giảm bớt sự can thiệp của nhà nƣớc, tăng cƣờng vai trò kinh tế tƣ nhân; các nƣớc đều thực hiện chính sách mở cửa, tự do hoá thƣơng mại, đầu tƣ, xoá dần bảo hộ.
Xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá kinh tế thế giới thể hiện rõ nét trong các hoạt động ngày càng tăng của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Cùng với quốc tế hố, thế giới hình thành nhiều tổ chức kinh tế khu vực ở Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ.
Đối với huyện Hƣng Nguyên có tác dụng cụ thể nhƣ sau:
Trong 7 năm tới xu hƣớng hợp tác trực tiếp của huyện với các doanh nghiệp nƣớc ngoài đƣợc cải thiện.
Khả năng thị trƣờng quốc tế ngày càng mở rộng, tác động lớn đến sản xuất kinh doanh của huyện, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch sẽ có điều kiện tăng trƣởng nhanh. Bên cạnh đó, do hội nhập, Hƣng Nguyên sẽ phát triển
những ngành có tiềm năng lợi thế nhƣ: các ngành nông lâm thủy hải sản, vật liệu xây dựng…, đồng thời thời thu hút FDI vào Hƣng Nguyên có thể ngày càng tăng lên.
Huyện cần có các biện pháp xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm.
Tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là nhiệm vụ quan trọng của huyện trong 7 năm tới.
2.2.2. Nhân tố trong nƣớc
Trong bối cảnh của vùng kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:
Vùng Bắc Trung bộ: các nghiên cứu gần đây nhất đã luận chứng sự tăng trƣởng của kinh tế Vùng trong giai đoạn tiếp theo 2011-2015 là 12- 12,5%/năm trong đó nơng - lâm ngƣ nghiệp là 6,2%/năm, công nghiệp xây dựng tăng 12-13,5 %/năm, dịch vụ tăng 8,0-9,0%/năm. (Theo Quy hoạch tổng
thể phát triển quy hoạch kinh tế xã hội của huyện Hưng Nguyên đến năm 2020) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong GDP đến năm 2015 từ thấp đến cao là
Nông nghiêp - Công nghiệp - Dịch vụ (dự kiến nông - lâm - ngƣ nghiệp khoảng 22%, công nghiệp- xây dựng khoảng 37,2% và ngành dịch vụ khoảng 40,8%). Đến năm 2015, phấn đấu GDP bình quân đầu ngƣời đạt từ 20-21 triêu đồng/ngƣời đây là các mức tăng trƣởng mang tính hiện thực cao.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong q trình cơng nghiệp hoá diễn ra
ở thành phố Vinh sẽ dẫn đến giảm bớt lao động trong công nghiệp và lao động dôi ra ở nơng thơn sẽ đến tìm việc làm ở các đơ thị tạo nên áp lực giảm lao động ở huyện.
Do hồn cảnh khách quan, hiện đang có sự khác biệt về trình độ phát triển giữa huyện Hƣng Nguyên và thành phố Vinh, nên địi hỏi phải có sự liên kết, hỗ trợ trong phạm vi “nội vùng” sao cho phát huy hơn nữa tiềm năng thế
mạnh của huyện trong việc đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời không để tụt hậu xa hơn các huyện trong tỉnh.
2.3. Mục tiêu và quan điểm hoàn thiện quy hoạch cơ cấu kinh tế huyện Hƣng Nguyên đến năm 2020