Để đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng kinh tế của huyện theo phƣơng án cơ bản quy hoạch đề ra, cần huy động khối lƣợng vốn đầu tƣ lớn từ ngân sách nhà nƣớc, các doanh nghiệp và nhân dân, vốn tín dụng, liên doanh, vốn từ quỹ đất, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài,… cụ thể cho từng thời kỳ: 2011 - 2015 khoản 8.274,1 tỷ đồng, thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 22.093,8 tỷ Việt Nam đồng. Vôn đầu tƣ đƣợc huy động từ các nguồn cơ bản sau:
- Nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc;
- Nguồn vồn từ các doanh nghiệp và nhân dân;
- Vốn tín dụng và liên doanh;
- Nguồn vốn từ quỹ đất;
- Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ODA, FDI)
* Để huy động đƣợc các nguồn vốn này cần có các giải pháp sau: 50
Vốn ngân sách: để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ nhƣ trên cần có hệ thống các biện pháp huy động vốn một cách tích cực, tập trung vào các nguồn vốn chủ yếu sau đây:
- Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, trong đó cả từ ngân sách trung ƣơng và ngân sách tỉnh dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. Vì ngân sách nhà nƣớc tuy rất quan trọng, nhƣng lại là lĩnh vực không tạo ra sản phẩm vất chất và dịch vụ nên không trực tiếp thu hồi vốn và có lãi. Chính vì vậy xu hƣớng cơ cấu nguồn vốn ngân sách sẽ giảm và đáp ứng đƣợc khoảng 44,4% nhu cầu vốn đầu tƣ.
- Vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp và nhân dân: hiện tại quy mô doanh nghiệp và thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn còn thấp, việc huy động nguồn vốn này trƣớc mắt cịn hạn chế song cũng cần có chính sách thích hợp để thu hút nguồn vốn này, đây là nguồn vốn đối ứng có ý nghĩa lâu dài và xu thế cơ cấu đầu tƣ sẽ tăng lên. Năm 2010 là 18% và đến năm 2020 tăng lên khoảng 30% trong cơ cấu vốn đầu tƣ. Để huy động đƣợc nguồn vốn này cần:
+ Tiếp tục thực hiện cơ chế đấu giá đất để thu hút các nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng, khu công nghiệp... (mà nguồn vốn này chủ yếu từ khu dân cƣ và doanh nghiệp của tỉnh, thành phố).
+ Cải cách thủ tục hành chính, tạo thơng thống trong thủ tục đầu tƣ và có biện pháp đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích nhân dân và các doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh, thành lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đầu tƣ phát triển kinh tế trang trại, nuôi trồng thuỷ sản... theo phƣơng thức nhà nƣớc và nhân dân cùng làm.
+ Có các biện pháp thu hút các nguồn lực của ngƣời quê ở Hƣng Nguyên đang sinh sống và làm việc tỉnh ngoài, nƣớc ngoài về đầu tƣ trên địa bàn huyện.
- Vốn tín dụng và liên doanh: Dự kiến sẽ đáp ứng 25 - 28% tổng nhu
cầu vốn đầu tƣ. Để huy động đƣợc nguồn vốn này cần:
+ Củng cố và mở rộng quỹ tín dụng nhân dân nhằm cùng với hệ thống ngân hàng huy động tốt vốn nhàn rỗi trong dân. Đa dạng hố các hình thức huy động vốn, các hình thức tạo vốn, mở rộng các nguồn thu.
+ Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút các dự án đầu tƣ trong và ngồi huyện, tỉnh, khuyến khích các dự án đang hoạt động mở rộng sản xuất.
+ Chuẩn bị các điều kiện về quỹ đất, hạ tầng, nguồn nhân lực để thu hút các tập đồn, các nhà đầu tƣ có tiềm năng thực hiện các dự án có quy mơ lớn.
+ Riêng với vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: Nguồn vốn này có vị trí rất quan trọng, việc thu hút vốn đầu tƣ bên ngồi khơng chỉ là để tạo vốn mà cịn là cơ hội để đổi mới cơng nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật và mở rộng thị trƣờng, trong giai đoạn 2015 - 2020 khi thành phố Vinh mở rộng các đơ thị vệ tinh có bán kính khoảng 20 - 25 km, khi đó huyện Hƣng Nguyên có cơ hội tiếp nhận vốn ODA và FDI, vấn đề đặt ra là huyện cần có những cơ chế mở và ƣu đãi, sau đó cũng cấn có các biện pháp sử dụng vốn thật hiệu quả, đúng trọng tâm, trọng điểm để thu hút tối đa nguồn vốn này. Thu hút vốn FDI vào các cơng trình chế biến và khai thác khống sản, chế biến lâm sản là những lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn và công nghệ cao. Vốn ODA tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng và xố đói giảm nghèo và các lĩnh vực xã hội.
Phân vốn đầu kỳ đƣợc phân bổ cho các giai đoạn của kỳ quy hoạch nhƣ: 2013 -2015 tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm mà huyện có tiềm năng, lợi thế phát triển trong giai đoạn trƣớc mắt, có khả năng đem lại giá trị gia tăng cao và có khả năng thu hút nhiều lao động.
Bƣớc đầu chú trọng đầu tƣ vào các ngành dịch vụ chủ chốt nhƣ tài chính - tín dụng, hoạt động khoa học cơng nghệ, giáo dục... Đây là các dịch vụ có vai trị đầu vào quan trọng của các ngành khác. Việc đầu tƣ
vào các dịch vụ này ngay giai đoạn đầu của thời kỳ hoàn thiện quy hoạch sẽ có tác động rất lớn đối với tăng trƣởng của các ngành khác trong cả thời kỳ quy hoạch.
Giai đoạn 2016-2020 là giai đoạn chuyển sang đầu tƣ mạnh cho các dịch vụ và chuẩn bị cho việc phát triển các ngành cơng nghiêp mới đối với huyện và có khả năng mang lại giá trị gia tăng cao. Cần giảm dần đầu tƣ vào các ngành công nghiệp mà năng lực sản xuất đã tới hạn và yêu cầu đặt ra cho huyện về một cơ cấu kinh tế hiện đại trong đó khu vực dịch vụ có tỷ trọng cao hơn đã phù hợp với điều kiện thực tế. Ngoại trừ ngành cơng nghiệp chế biến cịn phải đầu tƣ nhiều, mức đầu tƣ vào các ngành cơng nghiệp cịn lại cần đƣợc giảm bớt, nhất là cơng nghiệp khai thác khống sản. Đối với các ngành dịch vụ bên cạnh việc đầu tƣ mạnh hơn nữa vào các dịch vụ chủ chốt cần chú ý đến các dịch vụ góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân và mang lại giá trị gia tăng cao nhƣ dịch vụ y tế, vui chơi giải trí, các dịch vụ phục vụ cơng cộng. Đầu tƣ vào thƣơng mại và du lịch trong giai đoạn này cũng cần đƣợc chú trọng hơn trong điều kiện cơ sở hạ tầng giao thơng nối với các huyện lân cận đã hồn thiện nhờ kết quả đầu tƣ của giai đoạn trƣớc.
Tóm lại, đây sẽ là giai đoạn tăng trƣởng mạnh của khu vực dịch vụ khi hai khu vực sản xuất vật chất đã đến thời kỳ tăng trƣởng chậm lại. Do vậy, khơng thể tiếp tục duy trì mức đầu tƣ cao cho hai khu vực này để có thể tập trung nguồn lực có hạn cho đầu tƣ vào khu vục dịch vụ.