Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 55)

2 1 Phương pháp nghi nc uc thể

2.2. Thiết kế nghiên cứu

2.2.1. Quy trình nghi n c u

Xác đ nh m c tiêu nghiên c uị ụ ứ Nghiên c u s bứ ơ ộ

Thu th p d li u s c pậ ữ ệ ơ ấ

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cho vay hộ gia đình Thu th p d li u th c pậ ữ ệ ứ ấ Thi t k b ng câu h iế ế ả ỏ Ti n hành ph ng v n đi u traế ỏ ấ ề X lý và phân tích s li uử ố ệ K t lu n và gi i phápế ậ ả 2.2 2 Thiết kế nghi n c u

2.2.2.1. Câu hỏi nghiên cứu

Làm thế nào để phát triển hoạt động cho vay hộ gia đình ở các NHTM? Đây vốn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các ngân hàng. Xuất phát từ câu hỏi này tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Hoạt động cho vay hộ gia đình tại ngân hàng

Nhân tố ảnh hƣởng

- Nhân tố bên trong: Năng lực cán bộ ngân hàng, chính sách cho vay, tổ chức tiếp cận và giải ngân, năng lực về kế hoạch kinh doanh của ngân hàng - Nhân tố bên ngoài: Nhân tố hộ gia đình, nhân tố về kinh tế, nhân tố bất khả kháng, nhân tố về môi trƣờng pháp lý

Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay hộ gia đình

- Doanh số cho vay - Doanh số thu nợ - Dƣ nợ cho vay - Dƣ nợ quá hạn

Thực trạng hoạt động cho vay hộ gia đình

- Doanh số cho vay - Doanh số thu nợ - Dƣ nợ cho vay - Dƣ nợ quá hạn

Giải pháp phát triển hoạt động cho vay hộ gia đình

- Hồn thiện quy trình và thủ tục cho vay hộ gia đình

- Triển khai cho vay hộ gia đình qua các tổ chức đồn thể

- Quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Ngân hàng

- Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng và sắp xếp bố trí CBTD phù hợp với địa bàn

- Áp dụng các biện pháp tư vấn cho hộ gia đình

- Phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa khách hàng và Ngân hàng

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

3.1. Khát quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

3 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển

Agribank đƣợc thành lập vào năm 19884 với tên gọi ban đầu là “Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam” theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thƣơng mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trƣớc pháp luật. Tiếp theo đó, đến những năm 1991, 1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã lần lƣợt cho phép Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam mở thêm các văn phòng đại diện và các chi nhánh ở trên khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc. Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ- NHNN, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận mơ hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nơng nghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mƣu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bƣớc ngo t về tổ chức bộ máy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sau này. Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn Việt Nam.

khó khăn tƣởng chừng không vƣợt qua nổi. Trong tổng số trên 36.000 cán bộ lúc đó chỉ có 10 trình độ đại học, cao đẳng cịn lại là trung cấp, sơ cấp ho c chƣa đƣợc đào tạo. Tổng tài sản chƣa tới 1.500 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn 1.056 tỷ đồng, trong đó vốn huy động chỉ chiếm 42 còn lại 58 phải vay từ Ngân hàng nhà nƣớc. Tổng dƣ nợ 1.126 tỷ đồng, trong đó 93 là ngắn hạn; tỷ lệ nợ xấu trên 10 5. Khách hàng hoàn toàn là các doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã phần lớn là làm ăn thua lỗ, lao động thiếu việc làm, nguy cơ phá sản ln rình rập.

Đối m t với thách thức, ngay từ ngày đầu Ngân hàng phát triển nông nghiệp triển khai một số giải pháp mạnh nhằm chuyển hƣớng thành một ngân hàng thƣơng mại tự chủ. Đó là: tập trung đầu tƣ cho kinh doanh lƣơng thực; mạnh dạn thí điểm cho vay trực tiếp đến hộ nơng dân; ... Với những cố gắng này, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp đã từng bƣớc xác lập đƣợc vị thế trong hệ thống ngân hàng.

Năm 1990, Pháp lệnh ngân hàng ra đời đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình đổi mới ngành ngân hàng. Hệ thống ngân hàng phân thành hai cấp: Ngân hàng nhà nƣớc với chức năng ngân hàng trung ƣơng và các ngân hàng thƣơng mại kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng. Chuyển sang hoạt động theo cơ chế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam thực sự đối m t với nguy cơ phá sản. Đứng trƣớc lựa chọn tồn tại hay phá sản, toàn hệ thống Ngân hàng nơng nghiệp đã đồn kết một lòng, kiên quyết thực thi các biện pháp quyết liệt đó là: tinh giảm gần 10.000 cán bộ chỉ trong vịng 1 năm; mạnh dạn triển khai cơ chế khốn tài chính đến chi nhánh và ngƣời lao động; thể chế hố hoạt động cho vay hộ nơng dân đƣợc thí điểm thành cơng trƣớc đó; tăng cƣờng liên kết với các tổ chức đồn thể đ c biệt là Hội nơng dân, Hội phụ nữ trong việc chuyển tải vốn đến các hộ nông dân; mở rộng kinh doanh đa năng và kinh doanh đối ngoại; phát triển quan hệ quốc tế. Ngân hàng Nơng nghiệp Việt nam cũng chính là ngƣời sáng lập Quỹ cho vay ƣu đãi hộ nghèo và Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo - tiền thân của Ngân hàng chính sách xã hội sau này. Với các quyết sách đột phá này, từ năm 1993, Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam đã bắt đầu hoạt động có lãi và thực sự chuyển mình thành một ngân hàng thƣơng mại kinh doanh đa năng, có uy tín trong nƣớc.

Bƣớc sang giai đoạn lịch sử mới với việc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty, từ năm 1996 hoạt động của Agribank có sự thay đổi về chất, vừa kế thừa và phát huy truyền thống, vừa tạo đƣợc những yếu tố đột phá trên nhiều phƣơng diện về năng lực tài chính, cơng nghệ, tổ chức, cán bộ và quản trị điều hành hƣớng đến chuẩn mực, thông lệ hiện đại.

Bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm mới, Agribank đã thực sự khởi sắc. Tính đến 30/9/2016, tổng tài sản của Agribank đạt 980.000 tỷ đồng, tổng nguồn vốn 890.000 tỷ đồng, tổng dƣ nợ tín dụng 720.000 tỷ đồng, trong đó tỷ lệ cho vay nông nghiệp nông thôn luôn chiếm 70 /tổng dƣ nợ của Agribank và chiếm trên

50 tổng dƣ nợ của toàn ngành ngân hàng đầu tƣ cho lĩnh vực này. Về công nghệ: tạo bƣớc đột phá trong triển khai các dự án tin học để đến hơm nay hình thành nền móng cơng nghệ cơ bản cho một ngân hàng hiện đại, kết nối trực tuyến toàn hệ thống; cho phép triển khai và ứng dụng tất cả các dịch vụ ngân hàng hiện đại nhƣ Thẻ quốc tế; Internet Banking; ..

Về con ngƣời: ƣu tiên cho đào tạo và đào tạo lại, đ c biệt là đào tạo kỹ năng, nâng tầm quản lý của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt theo các chuẩn mực ngân hàng tiên tiến. Đến nay, trong tổng số trên 3 vạn cán bộ, gần 70 có trình độ đại học, trên đại học và cao đẳng; 80 có trình độ vi tính cơ bản

Về tài chính: xây dựng một nền tài chính mạnh. Lợi nhuận hàng năm tăng đều và vững chắc; hoàn thành tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc; đảm bảo thu nhập và đời sống cán bộ không ngừng cải thiện nhƣng vẫn đủ sức trích hình thành quỹ dự phịng rủi ro hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm.

Về mơ hình hoạt động: ngồi 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch, Agribank hiện có các cơng ty trực thuộc kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau nhƣ chứng khốn, vàng bạc, cho th tài chính, bảo hiểm, in thƣơng mại, du lịch,..

Về đối ngoại: cùng với việc tăng cƣờng hợp tác với các doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, các tổng cơng ty hình thành các đối tác chiến lƣợc trong nƣớc, Agribank chủ động mở rộng và khai thác có hiệu quả các mối quan hệ quốc tế: thu hút và triển

khai hàng trăm dự án đầu tƣ nƣớc ngồi cho nơng nghiệp, nơng thơn với tổng số vốn gần 4 tỷ USD đƣợc các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ WB(Ngân hàng thế giới), ADB (Ngân hàng phát triển châu Á), .. đánh giá cao; xúc tiến quan hệ đối tác chiến lƣợc với các tập đoàn, ngân hàng lớn trên thế giới; trú trọng duy trì và phát triển quan hệ với các hiệp hội ngân hàng khu vực và quốc tế nhằm chia sẻ, học hỏi, chuyển giao kiến thức, công nghệ ngân hàng

Đến nay Agribank là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đ c biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

3 1 2 Cơ cấu tổ ch c

Agribank là ngân hàng thƣơng mại lớn nhất Việt nam, có mạng lƣới rộng khắp trên tồn quốc với 2300 chi nhánh và phịng giao dịch đƣợc kết nối trực tuyến. Với vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nƣớc, chủ đạo chủ lực trên thị trƣờng tài chính nơng nghiệp, nơng thơn, Agribank chú trọng mở rộng mạng lƣới hoạt động rộng khắp xuống các huyện xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng miền đất nƣớc dễ dàng và an toàn đƣợc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Hiện nay Agribak có số lƣợng khách hàng đơng đảo với trên 10 triệu hộ nơng dân và 30 nghìn doanh nghiệp. Mạng lƣới hoạt động rộng khắp góp phần tạo nên thế mạng vƣợt trội của Agribank trọng việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập nhƣng nhiều thách thức.

Vì vậy, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam muốn quản lý một cách có hiệu quả thì phải hình thành một cơ cấu tổ chức hợp lý và phù hợp với quá trình kinh doanh và phát triển của đất nƣớc

3 1 3 Sơ lược tình hình hoạt ộng kinh doanh

Trong thời gian qua, hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng đƣợc cũng cố, mở rộng quy mô và tăng cƣờng hơn đối tƣợng cho vay. Do đó Ngân hàng đã thu đƣợc một số kết quả khá tốt, Cụ thể đạt đƣợc kết quả nhƣ trong bảng 3.1.

Qua ba năm, Agribank đạt một số kết quả nhất định. Chi tiết về các khoản thu, chi, lợi nhuận nhƣ sau:

- Về thu nhập: Thu nhập của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng. Theo thống

kê, thị

phần tín dụng của chi nhánh chiếm trên 50 thị phần trong hệ thống tồn quốc, rất có ƣu thế về cho vay do đó thu nhập chính của ngân hàng là thu từ hoạt động tín dụng. Ngồi ra cịn có thu từ dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, thu hoa hồng làm dịch vụ chi trả tiền nhanh cho tổ chức Western Union, các tổ chức bảo hiểm, thu phí đổi tiền khơng đủ tiêu chuẩn lƣu thông…

Năm 2013, tổng thu nhập của Ngân hàng là 14.806 tỷ đồng, năm 2014 đạt 18.475 tỷđồng tăng 24,78 và đến năm 2015 đạt rất cao 26.083 tỷ đồng, cao hơn năm 2006 là 7.608 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 41,18 . Trong đó thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu đạt tỷ trọng 95,49 trong năm 2013, 95,48 trong năm 2014 và 94,34 trong năm 2015.

Ta thấy nguồn thu nhập tăng qua ba năm mà chủ yếu là thu lãi tiền vay từ hoạt động tín dụng, điều này tƣơng ứng với tình hình dƣ nợ cho vay của Ngân hàng tăng dần qua các năm. Đồng thời tăng thu dịch vụ, thu phí, hoa hồng…cũng góp phần tăng thu nhập cho Ngân hàng.

- Về chi phí: Khoản chi chủ yếu mà Ngân hàng phải trả là chi phí trả lãi. Bên cạnh

đó cịn chịu các khoản chi ngồi lãi nhƣ: chi phí vận chuyển bốc xếp tiền, chi nộp phí, lệ phí, chi khấu hao tài sản cố định, chi lƣơng cán bộ công nhân viên, chi phụ cấp, chi hội họp, mua sắm trang thiết bị, chi mua bảo hiểm…

Chi phí của Ngân hàng năm 2014 là 13.267 tỷ đồng cao hơn năm 2013 là 1.731 tỷ đồng tƣơng đƣơng 15 và năm 2015 là 17.299 tỷ đồng cao hơn năm 2014 là 4.032 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 30,39 . Trong đó chi phí trả lãi tiền gửi năm 2013 chiếm

Nhìn chung chi phí tăng nhanh qua ba năm mà trong đó chi trả lãi tiền gửi là chính. Vì nhu cầu tín dụng tăng cao nên Ngân hàng phải nâng mức vốn huy động do đó trả lãi nhiều hơn, thêm vào đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng khác làm cho chi phí tăng do chi nhánh phải tăng lãi suất huy động.

Riêng trong năm 2015 chi phí tăng cao so với các năm trƣớc là do ngoài việc trả lãi tiền gửi của khách hàng, ngân hàng đã mua thêm nhiều trang thiết bị mới nhƣ máy vi tính, máy in, máy đếm tiền, bàn ghế văn phòng và sơn sửa lại trụ sở làm việc…

- Về lợi nhuận: Ta biết lợi nhuận là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi

phí. Từ bảng ta thấy Agribank ln tạo ra đƣợc khoản chênh lệch trong thu chi do hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Qua ba năm, lợi nhuận đạt đƣợc của Ngân hàng tƣơng đối cao và ổn định, tốc độ tăng trƣởng của lợi nhuận tăng dần. Cụ thể, lợi nhuận năm 2014 đạt 5.208 tỷ đồng tăng 1.938 tỷ đồng tƣơng đƣơng 59,27 so với

năm 2013. Sang năm 2015, lợi nhuận đạt 8.784 tỷ đồng tăng 68,66 hay 3.576 tỷ đồng so với năm trƣớc.

Đạt đƣợc hiệu quả nhƣ vậy chính là nhờ sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo và sự cố gắng, phấn đấu của tồn thể nhân viên chi nhánh. Bên cạnh đó cịn có sự hỗ trợ của các ngành, các cấp chính quyền địa phƣơng trong việc đánh giá phân loại khách hàng giúp Ngân hàng đầu tƣ tín dụng đúng đối tƣợng qua từng ngành nghề thích hợp, tạo điều kiện đầu tƣ sản xuất cho nông dân, giúp họ cải thiện mức sống thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở địa phƣơng.

Bảng 3. 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank qua 3 năm (2013-2015) ĐVT: Tỷ đồng Năm 2013 Chỉ tiêu Số tiền 1. Thu nhập 14.806 Thu từ HĐTD 14.138 Thu khác 668 2. Chi phí 11.536 Chi trả lãi 7.209 Chi khác 4.327 3. LN trƣớc thuế 3.270

3 1 4 Hoạt ộng t n d ng và chất lượng hoạt ộng t n d ng

3.1.4.1. Hoạt động tín dụng

Bảng 3. 2 Tình hình cho vay chung của Agribank qua 3 năm (2013-2015)

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

1. Dƣ nợ phân theo thời hạn vay

- Ngắn hạn - Trung dài hạn

2. Dƣ nợ phân theo loại tiền tệ

- VND - Ngoại tệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w