Giải pháp phát triển hoạt độngcho vay hộ gia đình tại Ngân hàng Nơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 116 - 121)

4 11 Định hướng hoạt ộng

4.2. Giải pháp phát triển hoạt độngcho vay hộ gia đình tại Ngân hàng Nơng

4.2.1. Hồn thi n quy trình và thủ t c cho vay hộ gia ình

- Hiện nay hầu hết các hộ gia đình đều vay vốn bằng hình thức trực tiếp, hơn 90

với nhiều giấy tờ cộng với quy trình vay vốn khá phức tạp. Trong trƣờng hợp vay lại lần thứ hai, thứ ba các hộ gia đình phải làm lại thủ tục giấy tờ từ đầu giống nhƣ vay mới, vì vậy Agribank cần đơn giản hố các thủ tục và tinh giản quy trình cho vay đối với hộ gia đình, để các hộ gia đình có thể tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng. Agribank nên áp dụng phƣơng thức cho vay hạn mức tín dụng với mức dƣ nợ tối đa đến 200 triệu đồng duy trì trong thời hạn tối đa 03 năm đối với hộ gia đình để đáp ứng chi phí sản xuất kinh doanh và nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống giúp giảm đƣợc thủ tục, hồ sơ vay vốn, tiết kiệm thời gian và phát triển sử dụng vốn vay. - Mở rộng các hình thức tín dụng và điều kiện vay vốn phù hợp với các hộ gia đình nhƣ chính sách gối vụ, hộ gia đình sau mỗi mùa thu hoạch chỉ cần trả lãi còn nợ cũ vẫn đƣợc gối sang vụ sau mà không cần phải trả nợ cũ và làm lại thủ tục từ đầu. - Không nên coi TSĐB là yếu tố quyết định trong việc cấp vốn vay. Tài sản đảm bảo chỉ là cơ sở để Ngân hàng thu hồi nợ khi khách hàng khơng đủ khả năng trả nợ. Vì vậy, trong trƣờng hợp bất khả kháng khi đem tài sản đảm bảo ra phát mãi thì coi nhƣ vốn của ngân hàng khơng đƣợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.

- Thực hiện quyết liệt các biện pháp thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro, lãi đọng. Tổ chức phân tích, đánh giá nguyên nhân từng khoản nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro, đề ra phƣơng án thu hồi nợ phù hợp.

-Giao khoán chỉ tiêu kế hoạch về tăng trƣởng dƣ nợ, thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro đến từng đơn vị, từng cán bộ tín dụng. Phát động phong trào thi đua, có chế độ khen thƣởng đối với các trƣờng hợp hồn thành xuất sắc kế hoạch.

- Phải có sự phối hợp ch t chẽ giữa các bộ phận trong ngân hàng trong việc thực hiện quy trình cho vay.

+ Đối với cán bộ tín dụng: cần làm tốt cơng tác kiểm tra trƣớc và trong quá trình

cho vay để chủ động trƣớc mọi phát sinh trong quá trình cho vay. Cũng nhƣ xác định đầy đủ, đúng đắn các hồ sơ một cách hợp pháp, hợp lệ. Đ c biệt là việc kiểm tra và giám sát vốn vay, đây là khâu rất quan trọng trong quy trình tín dụng. Bƣớc này giúp ngân hàng có đƣợc những thơng tin chính xác về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn mà ở đây là các hộ sản xuất, nhằm duy trì co hiệu quả hoạt động cho vay nói chung cũng nhƣ cho vay hộ sản xuất nói riêng phù hợp với chính sách, đáp ứng đƣợc yêu cầu của mục tiêu định hƣớng đã đề ra. Cán bộ tín dụng tiến hành giám sát khách hàng vay, theo dõi rủi ro có thể xảy ra. Bằng cách:

Tiến hành kiểm tra định kỳ theo quy định, kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra đột xuất ho c công khai với tất cả các khoản vay. Kiểm tra cả tình hình quản lý, bất động sản, kiểm tra từ tất cả các luồng thông tin thu thập đƣợc. Việc kiểm tra phải thu đƣợc các kết quả:

+ Thƣờng xun nắm đƣợc tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh,biết đƣợc thời gian thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm để đôn đốc khách hàng trả nợ kịp thời, có những biện pháp xử lý kịp thời khi thấy khách hàng có những biểu hiện khơng bình thƣờng làm giảm khả năng thu nợ của ngân hàng.

+ Kết quả kiểm tra phải đƣợc thông báo công khai kịp thời cho các cấp lãnh đạo liên quan, để có những biện pháp kịp thời xử lý những rủi ro phát sinh theo từng chức năng, nhiệm vụ đã đƣợc phân cơng.

Cần có các hình thức giám sát phù hợp với từng đối tƣợng vay vốn, ngồi việc kiểm tra đối tƣợng khách hàng mình phụ trách thì các cán bộ tín dụng cũng cần kiểm tra “chéo” để đảm bảo nguồn vốn cho vay đƣợc sử dụng đúng đắn và hiệu quả nhất.

+ Đối với kế toán: kiểm tra kỹ các hồ sơ, chứng từ liên quan đảm bảo độ tin cậy mới đƣợc phép ghi sổ sách, lập phiếu chi, phiếu chuyển khoản và nhập các dữ liệu lƣu trữ.

+ Đối với thủ quỹ: là ngƣời cuối cùng trao tiền cho khách hàng, thủ quỹ cần kiểm tra lại lần nữa tính đúng đắn, hợp lệ của các chứng từ để có thể xuất tiền.

- Thƣờng xuyên kiểm tra sau khi cho vay đối với các hộ sản xuất định kỳ ho c đột xuất để theo dõi tình hình sử dụng vốn vay theo đúng mục đích, kiểm tra nhắc nhở việc trả nợ, và xử lý rủi ro phát sinh trong quá trình cho vay. Sau khi kiểm tra cần phân loại các khoản vay tốt và khoản vay có vấn đề.

+ Các khoản vay tốt: là các khoản vay đƣợc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích trả nợ cả gốc và lãi đúng hạn theo thỏa thuận.

+ Các khoản vay có vấn đề: sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, trả nợ khơng đúng hạn, vi phạm các điều khoản trong hợp đồng cho vay. Căn cứ vào từng trƣờng hợp cụ thể cán bộ tín dụng báo lên với Ngân hàng để có biện pháp xử lý.

4.2.2. Triển khai cho vay hộ gia ình qua các tổ ch c oàn thể

Trong cho vay hộ gia đình, việc cho vay qua các tổ chức đồn thể trên địa bàn sẽ góp phần giảm bớt chi phí cho ngân hàng. Việc cho vay qua tổ ngồi việc có những tổ trƣởng đơn đốc việc trả nợ thì việc thơng qua tổ cũng góp phần nâng cao sự hiểu biết của các thành viên trong tổ về kỹ thuật chăm sóc, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và phát triển các mối quan hệ khác cũng nhƣ tuyên truyền về chính sách cho vay nơng hộ của các NHTM.

Tuy nhiên việc quản lý cho vay qua tổ và lựa chọn các tổ trƣởng cũng phải sâu sát để hạn chế những rủi ro từ hình thức cho vay này.

Tăng cƣờng phối hợp với các hội Nông dân, Phụ nữ... cần gắn với 3 tiêu chí về hoạt động tín dụng nhƣ: tỷ lệ lãi thực thu, tỷ lệ nợ xấu, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ để chi trả hoa hồng.

4.2.3. Quảng bá hình ảnh, thương hi u của Ngân hàng

Để tránh cho các hình thức tín dụng khác có cơ hội hoạt động, Agribank phải đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu của mình để ngƣời dân, đ c biệt là hộ gia đình biết và tiếp cận. Vì đây chính là khách hàng truyền thống và chủ yếu.

Ngân hàng khơng thụ động ngồi đợi khách hàng đến với mình, mà phải có chính sách tiếp thị, quảng bá các chƣơng trình tín dụng, hỗ trợ cho vay, các gói tín dụng

về nơng thơn.

4.2.4. Nâng cao trình ộ cán bộ

t n d ng và sắp xếp bố tr CBTD phù hợp với ịa bàn

Ở một số địa phƣơng với đ c điểm địa bàn trải rộng, do đó việc quản lý địa bàn của cán bộ tín dụng g p nhiều khó khăn, có những CBTD phải quản lý 3– 4 xã trên địa bàn huyện rộng lớn với các món vay nhỏ lẻ, vì vậy việc kiểm tra thẩm định cho vay hộ gia đình của CBTD g p nhiều khó khăn, bên cạnh đó trình độ của CBTD về sản xuất nông nghiệp và kinh tế nơng hộ cịn hạn chế dẫn đến việc CBTD khi cho vay hộ gia đình chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, chƣa chú trọng đến mục đích vay vốn và sử dụng vốn tín dụng sao cho có hiệu quả, do đó việc nâng cao trình độ cán bộ tín dụng là cần thiết.

Nâng cao trình độ, kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực cho vay hộ gia đình của CBTD nhằm tƣ vấn, đánh giá các dự án phát triển sản xuất của các hộ. Ngân hàng phải thƣờng xuyên tiếp xúc với hộ gia đình để tháo gỡ những vƣớng mắc liên quan đến quy trình tín dụng, tiến độ giải ngân, thủ tục hành chính cho các hộ gia đình để đẩy mạnh việc tiếp cận vốn tín dụng cho các hộ.

Cần bố trí và tăng cƣờng thêm cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn cho phù hợp. Bên cạnh đó cần thực hiện tốt hơn nữa việc thay đổi cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn theo định kỳ để kịp thời phát hiện những tiêu cực trong cán bộ tín dụng, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời. Ngân hàng cần xây dựng quy chế luân chuyển cán bộ định kỳ. Công bố định kỳ luân chuyển cán bộ thay thế để cán bộ cũ có điều kiện tự kiểm tra hồn chỉnh các sai sót, trong khi đó cán bộ mới có điều kiện tiếp cận dần địa bàn mới, phận định trách nhiệm đối với cán bộ mới và cán bộ cũ trong việc thu nợ, xử lý nợ tồn đọng trên địa bàn hoạt động.

4.2.5. Áp d ng các bi n pháp tư vấn cho hộ gia ình

Ngân hàng cần có biện pháp tƣ vấn cho khách hàng để giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ gia đình. Agribank cần có biện pháp cơ cấu lại các nhóm nợ cho vay gia đình cho phù hợp. Bám sát các chƣơng trình chính sách tín dụng của Nhà nƣớc để xử lý các nhóm

nợ cho phù hợp.

4.2.6. Phân t ch, ánh giá, phân loại khách hàng và xây dựng mối quan h tốt ẹpgiữa khách hàng và Ngân hàng giữa khách hàng và Ngân hàng

Đây là một cơng việc quan trọng của nghiệp vụ tín dụng. Chính vì vậy khách hàng đ t vấn đề vay vốn, chúng ta phải nắm đƣợc các thơng tin về khách hàng của mình nhƣ: tình hình tài chính, khả nảng tổ chức sản xuất, hiệu quả trong tƣơng lai, mức độ uy tín của khách hàng…bằng việc thu thập, phân tích, điều tra, đánh giá khách hàng đó đồng thời kết hợp nắm bắt thông tin địa phƣơng ngƣời vay vốn đang sinh sống về những vấn đề trên của ngƣời xin vay. Từ đó tiến hành phân loại khách hàng, phân loại dƣ nợ, cũng cố khách hàng truyền thống có uy tín với Ngân hàng nhằm thiết lập mối quan hệ tín dụng lâu dài với khách hàng có uy tín.

-Khách hàng khơng chỉ là cơ sở để đảm bảo hoạt động tín dụng của ngân hàng hoạt động tốt mà còn là nhân tố quyết định sự tồn tại của ngân hàng. Vì thế, trong quá trình hoạt động của mình, NHNo&PTNT cần có một chiến lƣợc phù hợp và đúng đắn để giữ và mở rộng khách hàng cho Ngân hàng.

- Thực tế cho thấy, để giữ và lôi kéo khách hàng thực sự là một việc rất khó vì khá tốn chi phí. Chính vì vậy, trong chính sách khách hàng của mình Ngân hàng cần củng cố mối quan hệ tốt giữa khách hàng và Ngân hàng. Để đạt đƣợc điều đó, ngân hàng cần có một số biện pháp sau:

+ Đơn giản hóa thủ tục cho vay đối với các khách hàng truyền thống, có uy tín tốt để đảm bảo an tồn. Đáp ứng kịp thời, nhanh chóng những nhu cầu của khách hàng trong khả năng của ngân hàng, tạo tâm lý thoải mái, tin tƣởng và yên tâm cho khách hàng. + Ƣu đãi về lãi suất, thời hạn, cách thức đối với các khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó, việc giảm lãi suất đó tiết kiệm chi phí trong kiểm tra, thẩm định, giám sát khách

hàng. Ngân hàng nên có chính sách giảm lãi suất đối với khách hàng có dƣ nợ lớn và có quan hệ lâu dài với Chi nhánh nhằm mở rộng tín dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(132 trang)
w