V. I Lê-nin
BảN dự THảO Những CĂN Cứ CHủ YếU CủA ĐạO LUậT
CHủ YếU CủA ĐạO LUậT Về NGàY LàM VIệC 8 Giờ
II *
Trong phần này, phần thứ hai, của bản giải thích, chúng tơi muốn nói về vấn đề loại dự luật dân chủ - xã hội về chế độ ngày làm việc 8 giờ, đ−a ra tại Đu-ma III, và về những lý do giải thích những nét cơ bản của bản dự luật ấy.
Bản dự thảo đầu tiên, do đảng đoàn dân chủ - xã hội trong Đu-ma soạn ra và đã chuyển cho tiểu ban chúng tơi, có thể đ−ợc dùng làm cơ sở, song địi hỏi phải có một số sửa đổi.
Mục đích chủ yếu của những bản dự luật do những ng−ời dân chủ - xã hội đ−a ra ở Đu- ma III, phải nhằm cổ động và tuyên truyền cho c−ơng lĩnh và sách l−ợc của Đảng dân chủ - xã hội. Bất kỳ hy vọng nào vào “vai trị cải cách” của Đu-ma III, cũng đều khơng những là buồn c−ời, mà cịn có nguy cơ xun tạc hồn tồn tính chất của sách l−ợc cách mạng của Đảng dân chủ - xã hội, làm cho nó biến thành sách l−ợc của chủ nghĩa xã hội - cải l−ơng của phái tự do cơ hội chủ nghĩa. Chẳng cần phải
* Phần đầu, hay ch−ơng của bản giải thích phải trình bày một cách phổ thơng, ― và trong chừng mực có thể thì phải mang tính chất cổ động nhiều nhất, ― về những lý do ủng hộ chế độ ngày làm việc 8 giờ nói chung, xét về ph−ơng diện năng suất lao động, lợi ích của giai cấp vơ sản về mặt y tế và văn hóa, và nói chung là những lợi ích của cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp đó.
V. I. Lê-nin 204 204
nói cũng thấy rõ là sự xuyên tạc nh− vậy đối với sách l−ợc của Đảng dân chủ - xã hội trong Đu-ma là trực tiếp và hoàn toàn đi ng−ợc lại những nghị quyết của đảng ta mà mọi ng−ời đều phải tuân theo, cụ thể là những nghị quyết của Đại hội - Luân-đôn của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga, và những nghị quyết của các hội nghị toàn Nga của đảng trong tháng M−ời một 1907 và tháng Chạp 1908 mà Ban chấp hành trung −ơng đã phê chuẩn.
Muốn cho những bản dự luật do đảng đoàn dân chủ - xã hội trong Đu-ma đ−a ra, thoả mãn đ−ợc nhiệm vụ của mình, thì cần phải có những điều kiện sau đây:
(I) các bản dự luật cần phải trình bày d−ới một hình thức rõ ràng nhất, rành mạch nhất từng yêu sách của Đảng dân chủ - xã hội, đ−ợc nêu trong bản c−ơng lĩnh - minimum của đảng ta, hoặc toát ra một cách tất yếu từ c−ơng lĩnh đó;
(2) trong bất kỳ tr−ờng hợp nào, các bản dự luật cũng không đ−ợc nêu quá nhiều những điều tinh vi về mặt pháp lý; những bản dự luật ấy phải nêu lên đ−ợc những căn cứ chủ yếu của các đạo luật đã đề nghị, chứ không phải đ−a ra những văn bản tỉ mỉ của các đạo luật ấy với tất cả các chi tiết;
(3) các bản dự luật không đ−ợc tách biệt quá mức những lĩnh vực khác nhau của cuộc cải cách xã hội và của những cải cách dân chủ, nh− là điều đó có vẻ cần thiết nếu đứng trên quan điểm pháp lý chật hẹp, quan điểm hành chính hoặc “thuần tuý nghị tr−ờng”; trái lại, với mục đích tuyên truyền và cổ động dân chủ - xã hội, các bản dự luật cần cung cấp cho giai cấp công nhân một quan điểm rõ hơn về mối liên hệ tất yếu giữa những cải cách cơng x−ởng (và những cải cách xã hội nói chung) với những sự cải cách dân chủ trong lĩnh vực chính trị mà nếu khơng có thì tất cả mọi “cải cách” của chế độ chuyên chế Xtô-l−-pin cũng đều không tránh khỏi bị xuyên tạc theo “kiểu Du-ba-tốp”,
Giải thích dự thảo những căn cứ chủ yếu của đạo luật ngày làm 8 giờ 205
và hoàn toàn bị quy thành những câu chữ chết cứng. Lẽ dĩ nhiên, muốn đạt tới việc gắn các cuộc cải cách kinh tế với chính trị, thì khơng phải đem tồn bộ các u sách dân chủ triệt để đ−a vào trong tất cả các dự luật, mà là đề ra những thể chế dân chủ, và đặc biệt là những thể chế dân chủ - vô sản phù hợp với từng cuộc cải cách; trong bản giải thích dự luật cần nhấn mạnh rằng nếu khơng có những cải cách chính trị triệt để thì khơng thể thực hiện đ−ợc những thể chế đó;
(4) do việc tuyên truyền và cổ động hợp pháp của Đảng dân chủ - xã hội trong quần chúng đang gặp rất nhiều khó khăn trong những điều kiện hiện nay, cho nên các bản dự luật cần phải đ−ợc thảo ra nh− thế nào để cho mỗi bản dự luật nói riêng và bản giải thích dự luật ấy nói riêng đều có thể đạt đ−ợc mục đích của nó một khi đến đ−ợc tay quần chúng (bằng cách đăng lại trên tờ báo không phải của Đảng dân chủ - xã hội, hoặc bằng cách phổ biến những tờ báo khổ nhỏ riêng in nguyên văn bản dự luật, và v.v.), nghĩa là làm thế nào để cho những cơng nhân ngồi đ−ờng phố, những cơng nhân chậm tiến, có thể đọc đ−ợc chúng, nhằm phát triển ý thức giác ngộ giai cấp của họ; nhằm những mục đích ấy, tồn bộ cấu trúc của bản dự luật đều phải thấm nhuần tinh thần không tin cậy của giai cấp vô sản đối với các nghiệp chủ và đối với nhà n−ớc là cơ quan phục vụ bọn nghiệp chủ: nói một cách khác, tinh thần đấu tranh giai cấp phải thấm sâu vào toàn bộ cấu trúc của bản dự luật, phải toát ra từ tổng số các quyết định riêng lẻ;
cuối cùng, (5) trong những điều kiện hiện nay của n−ớc Nga, tức là trong điều kiện Đảng dân chủ - xã hội khơng có báo chí và khơng thể hội họp đ−ợc, các bản dự luật phải làm cho ng−ời ta có một khái niệm cụ thể đầy đủ về cuộc cải cách mà những ng−ời dân chủ - xã hội địi hỏi, chứ khơng phải chỉ hạn chế trong việc đơn giản tuyên bố một nguyên
V. I. Lê-nin 206 206
tắc mà thôi; cần phải làm cho ng−ời cơng nhân ngồi đ−ờng phố, ng−ời cơng nhân bình th−ờng, cũng quan tâm tới bản dự luật của Đảng dân chủ - xã hội, bị thu hút bởi bức tranh cụ thể của cuộc cải cách, để rồi sau đó họ có thể từ bức tranh cụ thể ấy đi tới toàn bộ thế giới quan của Đảng dân chủ - xã hội.
Xuất phát từ những tiền đề cơ bản đó, cần phải thừa nhận rằng loại dự luật mà tác giả của bản dự luật đầu tiên về chế độ ngày làm việc 8 giờ lựa chọn, đã phù hợp với điều kiện của n−ớc Nga hơn là những bản dự luật khác, chẳng hạn bản dự luật về việc rút ngắn ngày làm việc mà những ng−ời xã hội chủ nghĩa Pháp và Đức đã đ−a ra nghị viện của họ. Thí dụ, bản dự luật về chế độ ngày làm việc 8 giờ, do Giuy-lơ Ghe-đơ đ−a ra trong hạ nghị viện Pháp ngày 22 tháng Năm l894, gồm có hai điều khoản: điều khoản thứ nhất cấm làm việc quá 8 giờ trong một ngày đêm và quá 6 ngày trong một tuần; điều khoản thứ hai cho phép làm việc theo chế độ nhiều kíp sao cho số giờ làm việc trong một tuần không quá 48 giờ*. Bản dự luật do Đảng dân chủ - xã hội Đức đ−a ra trong năm 1890 gồm có 14 dịng, đề nghị thực hiện chế độ ngày làm việc 10 giờ ngay lập tức, chế độ ngày làm việc 9 giờ từ ngày 1 tháng Giêng 1894, và chế độ ngày làm việc 8 giờ từ ngày 1 tháng Giêng 1898. Tại khóa họp 1900 - 1902, những ng−ời dân chủ - xã hội Đức còn đ−a ra một đề nghị ngắn hơn về việc hạn chế ngày làm việc trong 10 giờ ngay lập tức, rồi
* Jules Guesde. “Le Problème et la solution; les huit heures à la chambre”. Lille. S.d. 1)
1)
Giuy-lơ Ghe đơ. “Vấn đề và cách giải quyết vấn đề; vấn đề ngày làm việc tám giờ tại hạ nghị viện”. Li-lơ. Không rõ năm xuất bản.
Giải thích dự thảo những căn cứ chủ yếu của đạo luật ngày làm 8 giờ 207
sau một thời hạn phải đ−ợc quy định riêng, sẽ rút xuống còn 8 giờ trong một ngày đêm*.
Lẽ dĩ nhiên, theo quan điểm của Đảng dân chủ - xã hội thì những bản dự luật nh− thế dù sao cũng m−ời lần hợp lý hơn m−u toan “thích ứng” với những gì có thể thực hiện đ−ợc đối với các chính phủ phản động hoặc chính phủ t− sản. Nh−ng nếu nh− ở Pháp và Đức, do đã có tự do báo chí và hội họp, chỉ cần biến bản dự luật thành việc tuyên bố một nguyên tắc là đủ, thì ở n−ớc Nga chúng ta hiện nay lại cịn phải thêm vào trong bản thân bản dự luật những tài liệu cổ động cụ thể nữa.
Vì vậy, chúng tơi cho rằng loại mà tác giả bản dự luật đầu tiên đã chọn, là hợp lý hơn, nh−ng cần phải sửa đổi bản dự thảo ấy ở một số chỗ, bởi vì theo quan điểm của chúng tơi thì trong một vài tr−ờng hợp tác giả đã phạm một sai lầm hết sức quan trọng, hết sức nguy hiểm, cụ thể là: tác giả đã hạ thấp một cách không cần thiết những yêu sách của c−ơng lĩnh - minimum của đảng ta (thí dụ, quy định chế độ nghỉ hàng tuần là 36 giờ, chứ không phải là 42 giờ, hoặc khơng nói đến sự cần thiết phải có sự đồng ý của các tổ chức cơng nhân mới đ−ợc phép làm đêm). Trong một số tr−ờng hợp, tác giả hình nh− muốn thích ứng với “tính chất có thể thực hiện đ−ợc” của bản dự luật của mình, chẳng hạn nh− cho phép bộ tr−ởng giải quyết những vụ xin đ−ợc chế độ ngoại lệ (bằng cách giao việc đó cho các cơ quan lập pháp), mà khơng hề nhắc đến vai trị của các tổ chức cơng đồn của cơng nhân trong việc thực hiện đạo luật ngày làm việc 8 giờ.
* M. Schippel. “S.-d. Reichstagshandbuch”. Brl., 1902, SS. 882 und 886 1).
l)