Kinh nghiệm cho vay Ngân hàng đối với kinh tế nông hộ của một số

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh quảng bình (Trang 41 - 48)

1.2. Những vấn đề chung về hoạt động cho vay của ngân hàng đối với nông hộ

1.2.4. Kinh nghiệm cho vay Ngân hàng đối với kinh tế nông hộ của một số

phương trong nước

1.2.4.1. Thực tiễn hoạt động cho vay của Agribank đối với kinh tế hộ ở một số địa phương

Những năm qua, Agribank đã luôn là ngân hàng thực hiện tớt các chính sách hỗ trợ cho vay cho các đơn vị kinh tế nông hộ trong cả nƣớc và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng mừng.

Cụ thể: Trong thực hiện cho vay chính sách, Agribank triển khai các chƣơng trình kinh tế, chƣơng trình cho vay của Chính phủ nhƣ: chƣơng trình hỗ trợ đới

với lĩnh vực chăn ni, thủy sản, lƣơng thực, cà phê; Cho vay tạm trữ thu mua lƣơng thực theo chỉ đạo của Chính phủ tại Quyết định 373a/QĐ-TTg ngày 15/3/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ...; Chƣơng trình cho vay hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg và Quyết định sớ 65/2010/QĐ-TTg của Chính phủ...; đồng thời tiên phong và nghiêm túc thực hiện các văn bản hỗ trợ lãi suất của NHNN. (Viết Chung, 2014)

Thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Q́c gia về xây dựng Nơng thơn mới, Agirbank bắt đầu triển khai cho vay thí điểm ở 11 xã thực hiện xây dựng nông thôn mới vào năm 2011 và từ tháng 4/2012 tiến hành cho vay trên diện rộng trong tồn q́c. Đến 31/12/2013, doanh số cho vay xây dựng nông thôn mới của Agribank đạt 122.621 tỷ đồng, là tổ chức cho vay dẫn đầu về cho vay chƣơng trình này. (Viết Chung, 2014)

Xem xét về khía cạnh nội dung kinh nghiệm hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ, trong phạm vi của đề tài, tác giả minh họa bằng ví dụ tại Điện Biên và Hải Dƣơng.

* Kinh nghiệm hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Điện Biên

Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới cịn nhiều khó khăn, phần lớn dân số sống dựa vào sản xuất nơng nghiệp. Bám sát đặc điểm đó, nhằm giúp khách hàng có điều kiện tiếp cận vớn cho vay, Agribank Điện Biên đã từng bƣớc hỗ trợ hiệu quả cho nhiều dự án phát triển kinh tế nông hộ và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng mừng.

Thực tiễn hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Điện Biên cho thấy: (Tạ Quang Đạo, 2014)

- Ngân hàng có phương châm hoạt động đúng đắn, phù hợp

Agribank luôn đặt ra phƣơng châm hoạt động của Chi nhánh và định hƣớng vào đó để xác lập các kế hoạch, chiến lƣợc thực hiện. Phƣơng châm của Agirbank Điện Biên xác định là “hướng mạnh về cơ sở, sát cánh cùng nông dân”.

- Các thủ tục cho vay được đơn giản hóa

Agribank Điện Biên đã từng bƣớc đơn giản hóa thủ tục vay vớn để dịng chảy cho vay phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn đƣợc “khơi thông”. Việc đơn giản thủ tục vay vốn đã đƣợc thực hiện trên cơ sở bảo đảm đầy đủ những quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, đồng thời phù hợp với đặc điểm, điều kiện của đối tƣợng khách hàng là nông dân, đồng bào các dân tộc thiểu số…

- Chủ động triển khai thực hiện nghiêm túc nội dung nghị định và các văn bản hướng dẫn từ phía Chính Phủ, Nhà nước

Với đới tƣợng khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh ở nông thôn, hợp tác xã, chủ trang trại, tổ chức cho vay sẽ xem xét cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản tới đa đến 50 triệu đồng (cá nhân, hộ sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp); 200 triệu đồng (hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ phục vụ nông nghiệp, nông thôn) và đƣợc vay tối đa 500 triệu đồng với các hợp tác xã, chủ trang trại. Mức lãi suất cũng đƣợc thực hiện theo quy định lãi suất cho vay đồng Việt Nam. Cụ thể, lĩnh vực phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn đƣợc áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa 9%/năm; trung hạn và dài hạn, áp dụng lãi suất cho vay từ 10 - 12%/năm.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng khi có nhu cầu vay vốn

Các khách hàng khi có nhu cầu vay vớn thơng qua các chƣơng trình nhƣ: phát triển sản xuất ngành nghề nơng nghiệp, nơng thơn; cho vay chi phí sản xuất nơng, lâm, ngƣ nghiệp; đầu tƣ hạ tầng nông thôn… đƣợc tạo điều kiện thuận lợi trong tiếp cận nguồn vốn để đầu tƣ phát triển các chƣơng trình, dự án.

- Cơng tác thu hồi vốn và lãi cho vay được tiến hành đơn giản

Công tác thu hồi vốn và lãi cho vay đƣợc tiến hành đơn giản, nhanh gọn nhằm tạo điều kiện cho ngƣời vay vốn tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.

Agribank Điện Biên cịn thƣờng xun phới hợp với các tổ chức hội, đoàn thể địa phƣơng, nhất là các tổ vay vốn để theo dõi, đôn đốc, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vớn vay đúng mục đích, có hiệu quả.

Kết quả minh chứng cho thấy:

- Đến cuối tháng 4/2014, với 11.136 khách hàng đƣợc vay vốn, dƣ nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Agribank Điện Biên đạt 2.652,8 tỷ đồng, chiếm 66,9% tổng dƣ nợ. Trong đó, sớ khách hàng vay vớn tín dụng cho sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp là 3.413 khách hàng, với số vốn vay chiếm hơn 50% tổng dƣ nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn.

- Thông qua việc cung ứng nguồn vớn kịp thời, Agribank Điện Biên đã tích cực hỗ trợ các hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hiệu quả, tạo động lực phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống của ngƣời dân trên địa bàn.

 Agribank Điện Biên đã thực sự trở thành kênh cho vay hiệu quả, luôn đồng hành cùng nơng dân trên hành trình phát triển sản xuất, vƣơn lên làm giàu cho gia đình và quê hƣơng.

* Kinh nghiệm hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Hải Dương

Hải Dƣơng là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam. Theo quy hoạch Xây dựng vùng tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Hải Dƣơng sẽ hình thành 3 cụm đô thị động lực mạnh: thành phố Hải Dƣơng - hành lang q́c lộ 5; Chí Linh - Kinh Mơn; cụm Thanh Miện và khu vực phía nam tỉnh. Quy hoạch cũng thể hiện sự phát triển theo các trục hành lang tạo thành mạng lƣới, khung phát triển của quy hoạch lãnh thổ tỉnh. Theo định hƣớng phát triển nhƣ vậy, Ban lãnh đạo tỉnh Hải Dƣơng cũng nhƣ Nhà nƣớc ln có những chủ trƣơng, chính sách nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế tồn tỉnh nói chung và kinh tế nơng hộ nói riêng.

Thực tiễn hoạt động cho vay của Agribank đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Hải Dƣơng cho thấy:

- Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc hỗ trợ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông hộ luôn đƣợc chú trọng tại Agribank Hải Dƣơng.

- Ban lãnh đạo Agribank Hải Dƣơng có sự quan tâm sâu sắc đến việc tận dụng tối đa các nguồn lực của ngân hàng, trong đó có chú trọng đặc biệt đến đào tạo và phát triển đội ngũ nhân sự.

- UBND tỉnh Hải Dƣơng và các sở, ngành quan tâm hỗ trợ đầu tƣ "tam nơng”, có nhiều mơ hình kinh tế nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng; khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp để từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn một cách hiệu quả.

Kết quả minh chứng cho thấy:

- Đến hết ngày 9/8/2014, tổng nguồn vốn huy động của đơn vị đạt 10.370 tỷ đồng, tăng 13%; tổng dƣ nợ đạt 8.167 tỷ đồng, tăng 1,5% so với cuối năm 2013. - Dịng vớn cho vay của Agribank Hải Dƣơng đã góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển.

- Giá trị sản phẩm trên 1ha đất nông nghiệp ngày càng tăng; nhiều vùng nơng sản, thủy sản tập trung đƣợc hình thành; nhiều hộ nơng dân thoát nghèo, vƣơn lên làm giàu chính đáng.

- Agribank Hải Dƣơng đã thực hiện tớt các chƣơng trình cho vay theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ, cho vay qua tổ chức hội, cho vay hỗ trợ giảm tổn thất trong nông nghiệp theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ và cho vay phát triển nơng thơn mới.

1.2.4.2. Những bài học rút ra

*Bài học về chủ trương, chính sách của Nhà nước

Các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về giao quyền sử dụng đất lâu dài của nông hộ đã đạt đƣợc nhiều thành công trong những năm qua, vì vậy trong giai

đoạn tới, Nhà nƣớc cần tiếp tục bổ sung những chủ trƣơng, chính sách khác nhằm hỗ trợ hiệu quả cho quá trình cho vay hỗ trợ kinh tế nông hộ.

*Bài học về kỹ thuật, công nghệ

Phát triển kinh tế nông hộ không thể tách riêng ra khỏi những ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Vì vậy, các địa phƣơng cần chú trọng đến các giải pháp về ứng dụng kỹ thuật, khoa học, công nghệ hiện đại cũng nhƣ nâng cao kiến thức và kỹ năng của các thành viên trong nông hộ để ứng dụng hiệu quả những kỹ thuật tiên tiến này.

* Bài học về phá vỡ tính tự phát của nơng dân trong sản xuất và phát triển nông nghiệp

Hiện nay, nhiều bộ phận các nơng hộ vẫn cịn mang tính tự phát trong sản xuất và phát triển nơng nghiệp, vì vậy, trong giai đoạn tới, việc đề xuất các giải pháp nhằm phát huy tính chủ động của nơng dân trong nâng cao hiệu suất lao động, nâng cao năng suất kinh tế là điều rất quan trọng.

Bên cạnh đó, các đơn vị nhƣ ngân hàng cần chú trọng đến các nội dung sau để hiệu quả hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ từ các sản phẩm cho vay đạt hiệu quả cao hơn:

- Ln có phƣơng châm hoạt động. - Đơn giản hóa thủ tục.

- Chủ động triển khai thực hiện nghiêm túc nội dung nghị định và các văn bản hƣớng dẫn từ phía Chính Phủ, Nhà nƣớc.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các khách hàng khi có nhu cầu vay vớn. - Công tác thu hồi vốn và lãi cho vay đƣợc tiến hành đơn giản.

- Phối hợp hiệu quả với các tổ chức, đồn thể

- Chú trọng cơng tác xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc, định hƣớng phát triển và hỗ trợ phát triển.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Để làm nền tảng cho phân tích thực trạng ở chƣơng ba và bớn của đề tài, nội dung của chƣơng một đƣợc xây dựng với mục tiêu tổng quan về tình hình nghiên cứu và hệ thớng hóa lại các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ.

Ở phần đầu của chƣơng một, tác giả đã tổng quan lại về tình hình nghiên cứu ở trong và ngồi nƣớc để nhìn nhận về tính trùng lặp của đề tài.

Sau đó, tác giả tổng hợp lại các khái niệm về hộ, nông hộ và kinh tế nông hộ, vai trị của kinh tế nơng hộ, đồng thời cũng nêu lên ý kiến cá nhân tác giả về những khái niệm này.

Ngồi ra, chƣơng một cũng đã nhìn nhận lại tình hình và xu hƣớng phát triển kinh tế nơng hộ tại Việt Nam và Quảng Bình, đặc biệt đã phân tích về nhu cầu vớn và sự phát triển kinh tế nơng hộ.

Tiếp đó, Nội dung và những hình thức cho vay của các ngân hàng tới nơng hộ và tác động của nó đới với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp cũng đƣợc làm rõ các nội dung về các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay của các ngân hàng trong việc vay phát triển kinh tế nông hộ bao gồm: Các nhân tố thuộc về hộ sản xuất nông nghiệp, các nhân tố thuộc về nội bộ các ngân hàng và các nhân tớ về cơ chế chính sách và sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với hoạt động cho vay của ngân hàng và kinh tế nông hộ.

Cuối cùng, nội dung của chƣơng một cũng đã tổng hợp một số kinh nghiệm hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đến nông hộ của một số địa phƣơng trong nƣớc, cụ thể tại Điện Biên và Hải Dƣơng, từ đó rút ra các bài học có thể áp dụng đới với địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh quảng bình (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w