CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
4.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển của tỉnh Quảng Bình đến năm 2015
4.1.2. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế nông hộ
Theo kế hoạch hành động về Phát triển bền vững tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2013-2015, mục tiêu, phƣơng pháp phát triển nơng nghiệp nói chung và phát
- Phát triển nơng nghiệp bền vững, hình thành một sớ vùng sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao gắn với việc thực hiện Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới.
- Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn gắn với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Chú trọng nâng cao chất lƣợng đời sống của ngƣời dân vùng nông thôn trên các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trƣờng. Quá trình đơ thị hóa, hiện đại hóa nơng thơn phải theo các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, giảm thiểu sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn.
- Tiếp tục thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế
hộ, kinh tế trang trại. Quy hoạch và xây dựng các vùng chuyên canh cây trồng, chú trọng các loại cây trồng chủ lực của tỉnh có giá trị kinh tế cao nhằm tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích.
- Phát triển mạnh chăn ni trang trại gắn với quy hoạch các vùng chăn nuôi tập trung. Tập trung cải tạo, nâng cao chất lƣợng đàn gia súc, áp dụng quy trình, cơng nghệ chăn ni tiên tiến để tăng năng suất, chất lƣợng và hiệu quả. Phát triển mạnh một sớ đới tƣợng ni có giá trị cao nhƣ: bò lai, lợn ngoại, đàn ong, dê, đà điểu... - Tăng cƣờng năng lực đánh bắt xa bờ, chú trọng khai thác các đới tƣợng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, phục vụ chế biến và xuất khẩu. Làm tốt công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, từng bƣớc hạn chế việc khai thác vùng lộng. chú trọng nuôi thuỷ sản nƣớc ngọt bằng các đới tƣợng ni có giá trị cao.
Nhƣ vậy, theo kế hoạch của UBND tỉnh Quảng Bình, mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển kinh tế nông hộ tập trung vào một số điểm sau: (1) Phát triển nơng nghiệp bền vững, (2) Gắn với quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và gắn với các ngành cơng nghiệp, dịch vụ khác để phát triển tồn diện, (3) Tiếp tục thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, (4) Phát triển mạnh chăn nuôi trang trại gắn với quy hoạch các vùng chăn nuôi tập trung, và (5) Tăng cƣờng năng lực đánh bắt xa bờ, chú trọng khai thác các đới tƣợng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, phục vụ chế biến và xuất khẩu.
4.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Quảng Bình