CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
2.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng
2.1.4. Phân tích, xử lý số liệu
Phƣơng pháp phân tích, xử lý sớ liệu đƣợc tác giả sử dụng là các phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp và sử dụng các công cụ phần mềm hỗ trợ nhƣ phần mềm Excel để tính toán cả chỉ tiêu và phần mềm Word để ghi nhận lại các thơng tin phỏng vấn từ phía các đáp viên đƣợc chọn làm mẫu nghiên cứu. Trong đó, phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất trong luận văn này.
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính và là cơng cụ hữu hiệu trong tính toán, tổng hợp các dữ liệu sơ cấp thu thập đƣợc.
Tác giả sử dụng phƣơng pháp này với hai nguyên tắc cơ bản:
- Gốc để so sánh: là số liệu của kỳ trƣớc, số liệu của các năm, các giai đoạn trƣớc...
- Các chỉ tiêu sử dụng
+ So sánh bằng số liệu tuyệt đối: Để thấy đƣợc sự biến động về khối lƣợng, quy mô của các hạng mục qua các thời kỳ.
+ So sánh bằng số tƣơng đối: Để thấy đƣợc tốc độ phát triển về mặt qui mô qua các thời kỳ, các giai đoạn khác nhau.
+ So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu
trong một kỳ của từng báo cáo tài chính so với các kỳ khác.
+ So sánh theo chiều ngang: Đánh giá chiều hƣớng biến động của từng chỉ tiêu qua các kỳ.
Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng hệ thống một số chỉ tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả phát triển kinh tế nông hộ, hiệu quả hỗ trợ từ các giải pháp cho vay,
hộ, sự phản hồi và ý kiến đánh giá hài lịng hay khơng hài lịng về các gói SPDV hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ từ các hộ nơng dân đƣợc hỗ trợ.
Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng hình ảnh, tính chất của biểu đồ thị, biểu đồ để thấy đƣợc sự biến động, cơ cấu, vai trị của các khoản mục và từ đó phân tích mới quan hệ, mức độ ảnh hƣởng của các nhân tớ tới các chỉ tiêu phân tích liên quan đến hiệu quả cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ.