nghĩa Mác, trào l−u cơ hội chủ nghĩa trong phong trào dân chủ - xã hội Đức và quốc tế, xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, và đ−ợc mang tên của E. Béc-stanh, kẻ đại biểu công khai nhất cho những khuynh h−ớng cơ hội chủ nghĩa hữu trong Đảng dân chủ - xã hội Đức.
Trong những năm 1896 - 1898, Béc-stanh đã đăng một loạt bài trong tạp chí "Die Neue Zeit" ("Thời mới"), cơ quan lý luận của Đảng dân chủ - xã hội Đức, d−ới nhan đề chung là "Những vấn đề của chủ nghĩa xã hội", trong đó nấp d−ới ngọn cờ "tự do phê bình", Béc-stanh đã toan tính sửa lại (xét lại, do đó có "chủ nghĩa xét lại") những nguyên lý triết học, kinh tế và chính trị của chủ nghĩa Mác cách mạng và thay thế những nguyên lý đó bằng những lý luận t− sản về sự điều hòa những mâu thuẫn giai cấp và về hợp tác giai cấp; Béc- stanh tấn công vào học thuyết của Mác về sự bần cùng hóa giai cấp cơng nhân, về sự phát triển của những mâu thuẫn giai cấp, về khủng hoảng, về sự phá sản không thể tránh khỏi của chủ nghĩa t− bản, về cách mạng xã hội chủ nghĩa và chun chính của giai cấp vơ sản; Béc-stanh đã đ−a ra một c−ơng lĩnh của chủ nghĩa xã hội - cải l−ơng, biểu hiện trong công thức "phong trào là tất cả, cịn mục đích cuối cùng chẳng là gì cả". Năm 1899, các bài báo của Béc-stanh đ−ợc xuất bản thành sách riêng d−ới đầu đề "Những tiền đề của chủ nghĩa xã hội và những nhiệm vụ của Đảng dân chủ - xã hội". Cuốn sách đ−ợc sự ủng hộ của cánh hữu trong Đảng dân chủ - xã hội Đức và của các phần tử cơ hội chủ nghĩa trong các đảng khác của Quốc tế II, trong đó có "phái kinh tế" Nga.
Tại các đại hội của Đảng dân chủ - xã hội Đức ở Stút-ga (tháng M−ời 1898), ở Han-nô-vơ (tháng M−ời 1899) và ở Li-u-béc (tháng Chín 1901), chủ nghĩa Béc-stanh đã bị lên án, nh−ng đảng đã không đoạn tuyệt với Béc-stanh mà vẫn giữ lập tr−ờng điều hòa. Phái Béc- stanh vẫn tiếp tục công khai tuyên truyền những t− t−ởng xét lại trong tạp chí "Sozialistische Monatshefte" ("Nguyệt san xã hội chủ nghĩa") và trong các tổ chức đảng.
Chỉ có đảng bơn-sê-vích do V. I. Lê-nin đứng đầu, là kiên quyết và triệt để đấu tranh chống chủ nghĩa Béc-stanh và những kẻ ủng hộ Béc-stanh ở Nga ― "những ng−ời mác-xít hợp pháp", "phái kinh tế", bọn men-sê-vích. Ngay từ năm 1899, Lê-nin đã lên tiếng chống phái Béc-stanh qua bài "Lời phản kháng của những ng−ời dân chủ -
xã hội Nga" và qua bài "C−ơng lĩnh của chúng ta"; các tác phẩm "Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa xét lại", "Những ý kiến bất đồng trong phong trào công nhân châu Âu" và những tác phẩm khác của Lê-nin cũng đã vạch trần chủ nghĩa Béc-stanh (xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 4, tr. 207 - 224 và 230 - 235; tiếng Nga, xuất bản lần thứ 5, t. 17, tr. 15 - 26; t. 20, tr. 62 - 69). ― 121.
52 Phái "Vô đề " là nhóm nửa dân chủ - lập hiến, nửa men-sê-vích trong
giới trí thức t− sản Nga (X. N. Prơ-cơ-pơ-vích, Ê. Đ. Cu-xcơ-va, V. I-a. Bơ-gu-tsác-xki, V. V. Pc-tu-ga-lốp, V. V. Khi-giơ-ni-a-cốp, v. v.), nhóm này hình thành vào thời kỳ bắt đầu thoái trào của cách mạng 1905 - 1907. Nhóm này lấy tên nh− vậy là theo tên của tờ tuần báo chính trị "Vơ đề", xuất bản ở Pê-téc-bua vào tháng Giêng - tháng Năm 1906 d−ới sự chỉ đạo biên tập của Prơ-cơ-pơ-vích; về sau phái "Vơ đề" lại tập hợp xung quanh tờ báo dân chủ - lập hiến cánh tả "Đồng chí". Ngụy trang d−ới cái vỏ bề ngồi của mình là khơng đảng phái, phái "Vô đề" là những kẻ tuyên truyền t− t−ởng của chủ nghĩa tự do t− sản và chủ nghĩa cơ hội, ủng hộ bọn xét lại trong phong trào dân chủ - xã hội ở Nga và quốc tế. ― 123.
53 "Trong tập 3 của văn tập này", nghĩa là trong tập 3 của Văn tập "Trong 12 năm"; việc xuất bản tập này không thực hiện đ−ợc vì sự "Trong 12 năm"; việc xuất bản tập này khơng thực hiện đ−ợc vì sự truy nã của cảnh sát. ― 124.
54 "Đời sống mới" là tờ báo bơn-sê-vích hợp pháp đầu tiên; ra hàng ngày từ 27 tháng M−ời (9 tháng M−ời một) đến 3 (16) tháng Chạp ngày từ 27 tháng M−ời (9 tháng M−ời một) đến 3 (16) tháng Chạp 1905 ở Pê-téc-bua. Ng−ời xuất bản và biên tập chính thức của tờ "Đời sống mới" là nhà thơ N. M. Min-xki, ng−ời xuất bản - là M. Ph. An-đrê-ê-va. Khi V. I. Lê-nin từ n−ớc ngoài trở về Pê-téc-bua vào đầu tháng M−ời một 1905, tờ báo bắt đầu xuất bản d−ới sự lãnh đạo trực tiếp của Ng−ời. Thành phần của ban biên tập và cộng tác viên đã thay đổi. Tờ "Đời sống mới" thực tế đã trở thành Cơ quan ngôn luận trung −ơng của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga. Những cộng tác viên gần gũi nhất của báo là: V. Đ. Bơn-tsơ - Bru-ê-vích, V. V. Vơ-rốp-xki, A. V. Lu-na-tsác-xki, M. X. Ơn- min-xki và những ng−ời khác. A. M. Gc-ki đã tham gia tích cực vào tờ "Đời sống mới" và cũng đã giúp đỡ cho tờ báo rất nhiều về mặt vật chất. Những ng−ời n−ớc ngoài cộng tác với báo có: Rơ-da Lúc-xăm-bua, Các-lơ Liếp-nếch, Mác-xen Ca-sanh, Pôn La-phác-gơ và những ng−ời khác.
Trên số 9 của tờ "Đời sống mới" ra ngày 10 tháng M−ời một đã xuất hiện bài báo đầu tiên của V. I. Lê-nin "Về việc cải tổ đảng". Sau đó báo đã đăng các bài của Ng−ời; "Giai cấp vô sản và nông dân", "Tổ chức của đảng và văn học đảng", "Quân đội và cách mạng", "Cán cân đang dao động", "Chế độ chuyên chế đang hấp hối và những cơ quan mới của chính quyền nhân dân", "Chủ nghĩa xã hội và tơn giáo", v.v.. Có 14 bài của V. I. Lê-nin đã đăng trên báo này. Trong các bài đó, Lê-nin đã xác định những nhiệm vụ và sách l−ợc của đảng trong thời kỳ cách mạng Nga lần thứ nhất.
"Đời sống mới" là ng−ời tuyên truyền tích cực mọi nghị quyết và biện pháp của Ban chấp hành trung −ơng Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga. Nó đã đóng vai trị to lớn trong việc giáo dục chính trị và tổ chức quần chúng, động viên quần chúng tiến tới khởi nghĩa vũ trang.
Tờ báo liên hệ chặt chẽ với các tổ chức đảng và những công nhân cách mạng và đ−ợc rất nhiều cơng nhân đọc. Có nhiều bức th− từ khắp miền đất n−ớc đ−ợc gửi về ban biên tập; tác giả những th− ấy là công nhân, nông dân, viên chức, binh sĩ, sinh viên. Phòng làm việc của ban biên tập là nơi gặp gỡ bí mật, nơi tiến hành các cuộc họp và hội nghị của đảng. Số l−ợng báo in hàng ngày lên đến 80 nghìn bản.
Tháng M−ời 1905, Lê-nin đã viết về "Đời sống mới" nh− sau: "Hiện nay diễn đàn rộng rãi nhất để chúng ta tác động đến giai cấp
vô sản là tờ báo ra hàng ngày ở Pê-téc-bua" (Toàn tập, tiếng Việt,
Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, t. 34, tr. 493).
"Đời sống mới" đã nhiều lần bị truy nã. Sau khi xuất bản số 27, ngày 2 tháng Chạp tờ báo bị chính phủ Nga hồng đóng cửa. Số cuối cùng, số 28, xuất bản bí mật. ― 128.
55
Đây có ý nói đến chú thích của V. I. Lê-nin cho bài của V. V. Vơ-rốp- xki "Những kết quả của chính sách mị dân" trên số 11 tờ "Tiến lên", ngày 10 (23) tháng Ba 1905 (xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ,. Mát-xcơ-va, t. 9, tr. 444 - 445).
"Tiến lên" là tờ báo bơn-sê-vích bất hợp pháp, ra hàng tuần; xuất bản ở Giơ-ne-vơ từ ngày 22 tháng Chạp 1904 (4 tháng xuất bản ở Giơ-ne-vơ từ ngày 22 tháng Chạp 1904 (4 tháng Giêng 1905) đến ngày 5 (18) tháng Năm 1905. Báo ra đ−ợc 18 số; số l−ợng in 7 - 10 nghìn tờ. V. I. Lê-nin là ng−ời tổ chức, ng−ời cổ vũ về t− t−ởng và ng−ời lãnh đạo trực tiếp tờ báo. Chính Ng−ời đã đặt ra cả tên gọi tờ báo. Thành phần ban biên tập gồm có: V. V. Vơ-rốp-xki, A. V. Lu-na-tsác-xki, M. X. Ơn-min-xki,
N. C. Crúp-xcai-a tiến hành tồn bộ cơng việc trao đổi th− từ giữa báo với các ban chấp hành địa ph−ơng ở Nga và với các phóng viên.
Báo "Tiến lên" xuất bản trong hồn cảnh có cuộc đấu tranh gay gắt trong nội bộ đảng, khi mà sau Đại hội II, các thủ lĩnh men-sê- vích đã lừa dối chiếm các cơ quan trung −ơng của đảng (Cơ quan ngôn luận trung −ơng, Hội đồng đảng và Ban chấp hành trung −ơng), và bắt đầu chia rẽ các tổ chức đảng ở địa ph−ơng. Hoạt động phá hoại tổ chức của bọn men-sê-vích đã phá hoại sự thống nhất hành động của giai cấp công nhân. Đứng tr−ớc cuộc cách mạng đang tiến triển ở Nga, vào lúc đòi hỏi phải đặc biệt đoàn kết các lực l−ợng để bảo đảm sự thống nhất chiến đấu của giai cấp vơ sản thì khơng thể dung thứ đ−ợc một tình hình nh− vậy ở trong đảng. V. I. Lê-nin và những ng−ời bơn-sê-vích đã tiến hành cuộc đấu tranh khơng khoan nh−ợng chống chủ nghĩa cơ hội của bọn men-sê-vích và hoạt động phá hoại tổ chức của chúng, và kêu gọi các tổ chức đảng ở địa ph−ơng hãy đấu tranh đòi triệu tập Đại hội III của đảng, coi đấy là lối thoát duy nhất khỏi cuộc khủng hoảng trong đảng, chặn tay bọn men-sê-vích và thành lập ban lãnh đạo mới đáp ứng đ−ợc ý chí của đảng. Khi xác định nội dung của tờ báo, Lê-nin viết: "Đ−ờng lối của tờ "Tiến lên" là đ−ờng lối của tờ "Tia lửa" cũ. Vì "Tia lửa" cũ, báo "Tiến lên" sẽ kiên quyết đấu tranh chống "Tia lửa" mới"" (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 9, tr. 291). Trên tờ "Tiến lên", Lê-nin khơng những viết những bài có tính chất chỉ đạo, mà cịn viết rất nhiều bài bút ký và chỉnh lý những bài báo gửi đến. Một số bài Lê-nin đã cộng tác với các ủy viên khác trong ban biên tập (Vơ-rốp-xki, Ơn-min-xki, v. v.) để viết. Trong phần bản thảo cịn l−u lại của nhiều tác giả có bút tích của Lê-nin đã sửa chữa nhiều chỗ và bổ sung nhiều đoạn quan trọng. Trên các trang in thử của từng số báo, Lê-nin đều nhất thiết xem lại. Thậm chí ngay cả lúc hết sức bận rộn với cơng việc tại Đại hội III ở Luân-đôn, Lê-nin vẫn tranh thủ thời gian xem lại bản in thử của số 17 báo "Tiến lên". Chỉ có số 18 là hình nh− đã xuất bản khơng có sự biên tập của Lê-nin, vì Ng−ời phải từ Ln-đơn đi Giơ-ne-vơ. Trên báo "Tiến lên" đã đăng hơn 60 bài và bút ký của Lê-nin. Trong các bài đó, V. I. Lê-nin đã vạch ra đ−ờng lối sách l−ợc của những ng−ời bơn-sê-vích về các vấn đề khởi nghĩa vũ trang, về chính phủ cách mạng lâm thời và chuyên chính dân chủ - cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân, về thái độ của Đảng dân chủ - xã hội đối với phong trào nông dân, đối với giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa, đối với cuộc chiến tranh
Nga - Nhật. Một vài số báo, chẳng hạn nh− số 4 và 5, dành nói về các sự kiện ngày 9 tháng Giêng 1905 và sự mở đầu cuộc cách mạng ở Nga, hầu nh− hoàn toàn do Lê-nin viết. Báo "Tiến lên", ngay sau khi ra đời đã chiếm đ−ợc cảm tình của các ban chấp hành đảng ở địa ph−ơng và họ thừa nhận tờ báo là cơ quan của mình.
Đồn kết các ban chấp hành đảng ở địa ph−ơng trên cơ sở những nguyên tắc của Lê-nin, báo "Tiến lên" đã đóng vai trò to lớn trong việc chuẩn bị cho Đại hội III của đảng, mà cơ sở của các nghị quyết của đại hội này là những ph−ơng h−ớng do Lê-nin đ−a ra và luận chứng trên các trang báo. Đ−ờng lối sách l−ợc của báo "Tiến lên" đã thành đ−ờng lối sách l−ợc của Đại hội III. Báo "Tiến lên" th−ờng xuyên liên hệ với các tổ chức đảng ở Nga. Đặc biệt chặt chẽ là mối liên hệ với các ban chấp hành Pê-téc-bua, Mát-xcơ-va, Ơ-đét- xa, Ê-ca-tê-ri-nơ-xláp, Ba-cu, v. v., cũng nh− với Ban chấp hành Liên minh Cáp-ca-dơ của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga. Các bài báo của Lê-nin đăng trên tờ "Tiến lên" th−ờng đ−ợc in lại trên các cơ quan báo chí bơn-sê-vích địa ph−ơng, phát hành thành các tờ truyền đơn hoặc sách lẻ. Bài báo "B−ớc đầu của cuộc cách mạng ở Nga" của Lê-nin đăng trên tờ "Tiến lên", số 4, đã đ−ợc các ban chấp hành Ô- đét-xa, Xa-ra-tốp và Ni-cô-lai-ép thuộc Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga phát hành thành truyền đơn, còn bài "Giai cấp vô sản và nông dân" ("Tiến lên", số 11) thì do Ban chấp hành Pê-téc-bua Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga phát hành. Ban chấp hành Liên minh Cáp-ca-dơ của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga đã xuất bản bài báo của Lê-nin "Nền chuyên chính dân chủ cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân" ("Tiến lên", số 14) thành cuốn sách riêng bằng các thứ tiếng Gru-di-a, Nga và ác-mê-ni-a. Đại hội III của đảng đã đánh giá, trong một nghị quyết đặc biệt, vai trò xuất sắc của báo "Tiến lên" trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa men-sê-vích để khơi phục tính đảng, trong việc nêu lên và giải thích những vấn đề sách l−ợc do phong trào cách mạng đề ra, trong cuộc đấu tranh đòi triệu tập đại hội, và bày tỏ lòng cám ơn đối với ban biên tập tờ báo. Theo quyết định của Đại hội III, tờ "Ng−ời vô sản" sẽ đ−ợc xuất bản thay thế tờ "Tiến lên", coi đấy là Cơ quan ngôn luận trung −ơng của đảng, là sự kế tục thẳng và trực tiếp của tờ "Tiến lên".
Báo "Tiến lên" đã đóng vai trị to lớn trong cuộc đấu tranh giữa khuynh h−ớng chính trị vơ sản cách mạng và khuynh h−ớng tiểu t− sản và t− sản tự do chủ nghĩa trong thời kỳ cuộc cách mạng Nga lần thứ nhất. ― 130.
56 V. I. Lê-nin có ý nói đến sách l−ợc nửa tẩy chay do phái men-sê-vích đ−a ra trong cuộc bầu cử Đu-ma nhà n−ớc I (Đu-ma Vít-te). Khơng tán thành sách l−ợc của những ng−ời bơn-sê-vích là kiên quyết tẩy chay cuộc bầu cử, những ng−ời men-sê-vích đ−a ra một khẩu hiệu có tính chất phá hoại tổ chức, chủ tr−ơng Đảng dân chủ - xã hội tham gia tất cả các giai đoạn bầu cử, trừ giai đoạn cuối (tức là giai đoạn đề cử vào Đu-ma). ― 136.
57 Khẩu hiệu thành lập "Ban chấp hành của phái tả trong Đu-ma" do
những ng−ời bơn-sê-vích đ−a ra nhằm mục đích bảo đảm đ−ờng lối giai cấp độc lập của các đại biểu công nhân trong Đu-ma, nhằm lãnh đạo hoạt động của các đại biểu nông dân và làm cho họ khỏi bị ảnh h−ởng của những ng−ời dân chủ - lập hiến. Đối lập với khẩu hiệu này, những ng−ời men-sê-vích đ−a ra khẩu hiệu của họ về "sự đối lập của toàn dân", nghĩa là các đại biểu công nhân và nông dân phải ủng hộ Đảng dân chủ - lập hiến, mà phái men-sê-vích xếp vào số các đảng tả cùng những ng−ời dân chủ - xã hội, xã hội chủ nghĩa - cách mạng và phái lao động.
Sau khi Đu-ma I bị giải tán, tháng Bảy 1906, "Ban chấp hành của phái tả" thực tế đã tập hợp xung quanh đảng đoàn dân chủ - xã