M−ời một 1907. Trong bức th− gửi A. V. Lu-na- tsác-xki viết vào khoảng giữa ngày 2 và 11 ( 15 và 24) tháng M−ời một 1907 nhân nhận đ−ợc phần cuối bản thảo cuốn sách này, V. I. Lê-nin chỉ ra rằng trong cuốn sách đó "có rất nhiều điều sơ suất..., khiến cho những ng−ời xã hội chủ nghĩa - cách mạng, men- sê-vích, cơng đồn chủ nghĩa etc, đủ mọi màu sắc sẽ bới lơng tìm vết. Chúng tơi đã cùng nhau thảo luận xem có nên sửa lại một số chỗ, hay thanh minh trong lời tựa? Chúng tôi đã quyết định chọn giải pháp sau...". Sau đấy, V .I. Lê- nin đã khuyên phải sửa lại cụ thể văn bản nh− thế nào để cuốn sách chống lại cả chủ nghĩa cơ hội lẫn chủ nghĩa cơng đồn, một thứ chủ nghĩa "hết sức lộn xộn (đặc biệt nguy hại cho n−ớc Nga)" (Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Sự thật, Hà-nội, 1974, t. 34, tr.501 - 503). Cuốn sách của Lu-na-tsác-xki đã không xuất bản đ−ợc. ― 227.
78 Đây có ý nói đến Đại hội Man-hem của Đảng dân chủ-xã hội Đức họp
ngày 23-29 tháng Chín 1906. Vấn đề chủ yếu trong ch−ơng trình nghị sự là vấn đề cuộc bãi cơng chính trị của quần chúng mà những ng−ời dân chủ-xã hội Đức tại Đại hội I-ê-na năm 1905, do ảnh h−ởng trực tiếp của phong trào cách mạng ở Nga, đã cơng nhận là ph−ơng thức đấu tranh chính trị quan trọng nhất. Đại hội Man-hem đã thông qua nghị quyết trong đó đặt điều kiện rằng phải đ−ợc sự đồng ý của Uỷ ban trung −ơng các cơng đồn thì đảng mới tun bố bãi cơng chính trị quần chúng mà
bọn thủ lĩnh cơ hội chủ nghĩa của ủy ban này thì kiên quyết phản đối bãi
cơng chính trị quần chúng, coi đấy là chủ nghĩa vơ chính phủ, và tại Đại hội cơng đồn ở Cơ-lơ-nhơ năm 1905, chúng đã ra một nghị quyết theo tinh thần nh− vậy. Đại hội Man-hem đã không lên án trực tiếp lập tr−ờng cơ hội chủ nghĩa của các thủ lĩnh cơng đồn, nh−ng lại khuyên tất cả các đảng viên phải tham gia các tổ chức cơng đồn, cịn các đồn viên cơng đồn thì phải gia nhập Đảng dân chủ-xã hội, "để phong trào cơng đồn thấm sâu tinh thần của Đảng dân chủ-xã hội". ― 228.
79 "Die Neue Zeit" ("Thời mới ") là tạp chí lý luận của Đảng dân chủ-
xã hội Đức, xuất bản ở Stút-ga từ năm 1883 đến 1923. Tr−ớc tháng M−ời 1917, chủ biên của tạp chí là C. Cau-xky, sau đó là G. Cu-nốp. Trên tờ "Die Neue Zeit" đã đăng lần đầu tiên một số tác phẩm của C. Mác và Ph. Ăng-ghen nh− "Phê phán c−ơng lĩnh Gơ-ta "của C.Mác, "Góp phần phê phán dự thảo c−ơng lĩnh dân chủ-xã hội năm 1891" của Ph. Ăng-ghen và những tác phẩm khác. Ăng-ghen th−ờng xuyên đóng góp ý kiến để giúp đỡ ban biên tập và nhiều khi phê phán tạp chí này về những điểm xa rời chủ nghĩa Mác đã mắc phải trên tạp chí. "Die Neue Zeit" đ−ợc sự cộng tác của các nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào công nhân Đức và quốc tế cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX nh−: A.Bê-ben, V.Liếp-nếch, R. Lúc-xăm-bua, Ph. Mê-rinh, C.Txét-kin, P.La-phác-gơ, G.V. Plê-kha-nốp v.v.. Từ nửa cuối những năm 90, sau khi Ph. Ăng-ghen mất, tạp chí bắt đầu đăng một cách có hệ thống các bài của bọn xét lại, trong đó có loạt bài của E.Béc-stanh "Những vấn đề của chủ nghĩa xã hội", loạt bài này mở đầu cuộc tấn công của bọn xét lại chống chủ nghĩa Mác. Trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất, tạp chí đã giữ lập tr−ờng phái giữa, thực tế là ủng hộ bọn xã hội -sô-vanh. ― 228.
80 "Giải phóng"−tạp chí hai tuần ra một lần, xuất bản ở n−ớc ngoài từ
ngày 18 tháng Sáu( 1 tháng Bảy ) 1902 đến ngày 5 (18) tháng M−ời 1905 d−ới sự chỉ đạo biên tập của P. B. Xtơ-ru-vê. Tạp chí là cơ quan ngơn luận của giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa Nga, đã tuyên truyền những t− t−ởng của chủ nghĩa tự do qn chủ ơn hịa. Năm 1903, xung quanh tạp chí đã hình thành (vào tháng Giêng 1904 thì hình thành hẳn )"Hội liên hiệp giải phóng", hội này tồn tại cho đến tháng M−ời 1905. Cùng với phái hội đồng địa ph−ơng -lập hiến, phái "Giải phóng" đã hợp thành hạt nhân của Đảng dân chủ- lập hiến thành lập vào tháng M−ời 1905, đấy là đảng chủ yếu của giai cấp t− sản quân chủ tự do chủ nghĩa ở Nga. − 233.
81 Cuốn sách "C−ơng lĩnh ruộng đất của Đảng dân chủ- xã hội trong