Nông dân đ−ợc cấp không ruộng đất là một bộ phận những nông dân tr−ớc kia thuộc địa chủ, chủ yếu ở các tỉnh phía Nam và

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 16 phần 8 potx (Trang 42)

nông dân tr−ớc kia thuộc địa chủ, chủ yếu ở các tỉnh phía Nam và Đơng-Nam vùng đất đen; những nơng dân này khi đ−ợc giải phóng khỏi sự lệ thuộc nơng nơ thì đ−ợc địa chủ cấp khơng cho một phần ruộng đ−ợc chia mà không phải trả tiền chuộc. Căn cứ theo ôĐiều lệằ về cải cách nơng dân năm 1861, địa chủ có quyền ơtheo sự thoả thuận tự nguyệnằ với nông dân, ôtặngằ cho nông dân một phần t− cái phần ruộng đất gọi là phần ruộng đ−ợc chia ôlớn nhấtằ hay phần ruộng "theo đạo dụ quy định" (kể cả đất v−ờn ) để làm sở hữu riêng với điều kiện những ruộng đất cịn lại của nơng dân trở thành sở hữu của địa chủ. Phần ruộng đ−ợc chia đ−ợc cấp không này là một ví dụ điển hình về tính chất địa chủ, tính chất ăn c−ớp của cuộc cải cách năm 1861, những phần ruộng này đã đ−ợc nhân dân gọi là

ruộng "phần t−", ruộng "mồ côi", ruộng "mèo" hoặc ruộng "Ga-ga-

rin" (lấy tên của công t−ớc P. P. Ga-ga-rin là kẻ đã đề x−ớng ra dự thảo những điều khoản t−ơng ứng để đ−a vào điều lệ của địa ph−ơng nói về chế độ ruộng đất của nơng dân các tỉnh Đại Nga và Tiểu Nga).

Số lớn những nông dân đ−ợc cấp không ruộng đất nằm trong các tỉnh có ít ruộng đất, tồn đất đen, nh− các tỉnh Vô-rô-ne-giơ

― Khác-cốp, Pôn-ta-va, Tam-bốp, là những nơi giá cả ruộng đất,

đã bị địa chủ chiếm, trên thị tr−ờng thì rất cao. Nhiều nơng dân ở các tỉnh vùng đất đen Đông- Nam và miền Nam nhận đ−ợc những phần ruộng đ−ợc chia đ−ợc cấp không nh− ở các tỉnh: Ơ- ren-bua, U-pha, Xa-ra-tốp, Ê-ca-tê-ri-nơ-xláp, Xa-ma-ra, ở các tỉnh đó tiền thuê ruộng đất thấp hơn nhiều so với mức địa tô quy định trong "Điều lệ ngày 19 tháng Hai" làm lợi cho địa chủ. Đến đầu thế kỷ XX, do dân c− tăng lên và do việc chia lại ruộng đất

kèm theo đó, những ng−ời đ−ợc cấp khơng ruộng đất hầu nh−

hồn tồn mất hết những phần ruộng đ−ợc chia của mình, họ hợp thành tầng lớp cơ bản trong nơng dân có ít ruộng đất nhất.

Nơng dân tạm thời cịn phải làm lao dịch là những nông dân tr−ớc kia thuộc địa chủ; sau khi xố bỏ chế độ nơng nơ năm 1861, để sử dụng phần ruộng đ−ợc chia, họ vẫn có nghĩa vụ phải chịu các đảm phụ (nộp địa tô hoặc diêu dịch) cho địa chủ. "Tình trạng tạm thời còn phải làm lao dịch" kéo dài đến khi nào nông dân, với sự đồng ý của địa chủ, chuộc lại đ−ợc những phần ruộng đ−ợc chia của mình để làm sở hữu riêng. Việc chuyển sang chế độ tiền chuộc chỉ trở thành bắt buộc đối với địa chủ theo pháp lệnh năm 1881 là pháp lệnh quy định phải chấm dứt "các quan hệ bắt buộc" của nông dân đối với địa chủ từ 1 tháng Giêng 1883.

Nông dân t− hữu là những nông dân tr−ớc kia thuộc địa chủ, đã chuộc lại những phần ruộng đ−ợc chia của mình trên cơ sở "Điều lệ chuộc lại những phần ruộng đ−ợc chia của mình trên cơ sở "Điều lệ về nơng dân" và do đó đã khơng cịn phải ở trong tình trạng phải làm lao dịch tạm thời nữa.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 16 phần 8 potx (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)