Các biến nghiên cứucủa mơ hình

Một phần của tài liệu Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối NH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 trường hợp của việt nam khóa luận tốt nghiệp 737 (Trang 49 - 70)

LnBRANCH (Biến độc lập)

Số lượng chi nhánh, tính theo logarit tự nhiên năm t-1

Kazumine (2017), Nyatika

(2017), Hirtle (2007) DEPT (Biến độc

lập)

Tỷ lệ tiền gửi trên tổng nợ năm t-1 Kazumine (2017), Antonio.

(2013). LOAN (Biến độc

lập)

Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản năm t- 1

Hirtle (2007), Antonio. (2013).

EQUITY (Biến

độc lập)

Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản năm t-1

Kazumine (2017), Nyatika

(2017), Hirtle (2007), Antonio. (2013).

CR4_Asset (Biến kiểm soát)

Tỷ lệ thị phần tổng tài sản của 4 NHTM lớn nhất năm t Kazumine (2017), Hirtle (2007), Antonio. (2013). GDP (Biến kiểm soát)

Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm t Kazumine (2017), Hirtle (2007),

(Nguồn: Kết quả Nghiên cứu của tác giả)

3.4. Dữ liệu nghiên cứu

Thị trường ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2012- 2019, được đánh giá là một thị trường tiềm năng nhưng có nhiều biến động. Tính đến thời điểm

chủ sở hữu trên 5000 tỷ đồng (tính đến cuối năm 2019) là nhóm NH chiếm 90% quy mô vốn điều lệ của cả hệ thống, nên có thể xem nhóm NHTM này là đại diện cho các NHTM Việt Nam. Trong số 23 NH có vốn chủ sở hữu trên 5000 tỷ đồng, nghiên cứu loại bỏ NH Đông Á do từ năm 2015 đến nay ngân hàng này không công bố số liệu trên báo cáo tài chính và NH Buu Điện Liên Việt do từ năm 2011, ngân hàng này sáp nhập với công ty Dịch vụ tiết kiệm Buu Điện nên số chi nhánh của ngân hàng không phản ánh đúng bản chất của các chi nhánh NHTM. Nhu vậy, mẫu nghiên cứu gồm 21 NHTM có quy mơ vốn điều lệ trên 5000 tỷ đồng. Nghiên cứu không phân biệt các chi nhánh và các Phòng giao dịch (PGD) của các NH vì ở Việt Nam, các PGD đều cung ứng các sản phẩm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cơ bản của khách hàng.

Để có một cái nhìn tổng quát nhất, 21 NHTM trong mẫu nghiên cứu đuợc chia làm 3 nhóm theo quy mơ vốn chủ sở hữu bao gồm: Nhóm NHTM có quy mơ lớn (bao gồm 4 NHTM có quy mơ vốn điều lệ trên 30,000 tỷ đồng); Nhóm các NHTM quy mơ vừa (bao gồm 9 NHTMCP có quy mơ vốn điều lệ từ 10,000 đến duới 30,000 tỷ đồng) và Nhóm các NHTM quy mơ nhỏ (bao gồm 8 NHTM có quy mơ vốn điều lệ từ 5000 đến duới 10,000 tỷ đồng) tính tại điểm 31/12/2015 - thời điểm chính giữa của giai đoạn nghiên cứu.:

- Nhóm các ngân hàng có quy mơ lớn gồm 4 NHTM là: NHTMCP Đầu tu và

Phát triền Việt Nam (BIDV); NHTMCP Công thuơng Việt Nam (VietinBank); NHTMCP Ngoại thuơng Việt Nam (Vietcombank); NH Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam (Agribank). Nhóm 4 ngân hàng này đều có mạng luới lớn hơn 500 PGD và chi nhánh, cũng là nhóm ngân hàng có thị truờng hoạt động rộng trên cả nuớc.

- Nhóm các ngân hàng có quy mơ vừa gồm 9 NHTM: NHTMCP Kỹ Thuơng

Việt Nam (Techcombank); NHTMCP Việt Nam Thịnh Vuợng (VPBank); NHTMCP Qn đội (MB); NHTMCP Sài Gịn Thuơng Tín (Sacombank); NHTMCP Á Châu (ACB); NHTMCP Sài Gòn (SCB); NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank); NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB); NHTMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank).

- Nhóm các ngân hàng có quy mơ nhỏ bao gồm 8 NHTM là: NHTMCP Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank); NHTMCP Đông Nam Á (SeABank); NHTMCP Quốc Tế (VIB); NHTMCP Đại Chúng Việt Nam (Pvcombank); NHTMCP Tiên Phong (TPBank); NHTMCP Phương Đông (OCB); NHTMCP Bắc Á (BacABank); NHTMCP An Bình (ABBank).

Số liệu được sử dụng trong đề tài là dữ liệu thứ cấp được thu thập các nguồn uy tín và tin cậy như: từ báo cáo thường niên, báo cáo tài chính kiểm tốn và trên website của các NHTM trong giai đoạn 2012-2019, kèm với các nguồn số liệu của Tổng cục thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(SBV) và Ngân hàng Thế giới (Worldbank- WB).

3.5. Phương pháp nghiên cứu

Để trả lời các câu hỏi nghiên cứu trên, nhóm sử dụng 4 phương pháp nghiên

cứu chính là: phương pháp tiếp cận, phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số

liệu, phương pháp thông kê mô tả và phương pháp nghiên cứu định lượng (sử dụng

phần mềm STATA).

3.5.1. Phương pháp tiếp cận

Nghiên cứu áp dụng những bước cơ bản của phương pháp nghiên cứu khoa học gồm: Quan sát sự vật, hiện tượng; Đặt vấn đề nghiên cứu; Đặt giả thuyết và sự tiên đoán; Thu thập thông tin và Kết luận. Để xem xét và đánh giá được mức độ tác động của mạng lưới chi nhánh đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng , em thực hiện phân tích qui mơ mạng lưới chi nhánh dựa trên phương pháp nghiên cứu định lượng, cụ thể là kết hợp với các phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phân tích, tổng hợp... để làm rõ đề tài nghiên cứu.

3.5.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Số liệu được sử dụng cho nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn uy tín như Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính kiểm tốn của các NHTM và bản công bố thông tin trên website của các NHTM trong giai đoạn 2012-2019, kèm với các nguồn số liệu của Tổng cục thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) và Ngân hàng Thế giới (Worldbank- WB). Số liệu được thu thập, lựa chọn, so sánh và

đối chiếu ở nhiều nguồn báo cáo tài chính để đảm bảo độ chính xác và phù hợp với nội dung nghiên cứu.

3.5.3. Phương pháp phân tích, thống kê mơ tả

Dữ liệu đuợc phân loại, chọn lọc, nhập liệu vào phần mềm để xử lý. Phần mềm Microsoft Office (Word, Excel,...) đuợc sử dụng để tóm tắt đơn giản về mẫu và các thuớc đo, trình bày, tính tốn và mơ tả so sánh những đặc trung khác nhau thông qua các thiết kế sơ đồ biểu đồ, phân tích đánh giá để phản ánh một cách tổng quát đối tuợng nghiên cứu.

3.5.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng

Phuơng pháp nghiên cứu định luợng trong bài khóa luận sử dụng phần mềm STATA vì đây là một phần mềm rất phù hợp cho việc phân tích các lĩnh vực kinh tế với đặc tính vuợt trội về việc xử lý mơ hình hồi quy đa biến, dữ liệu bảng và vẽ các đồ thị giúp đánh giá mối liên hệ của các yếu tố ảnh huởng tới kết quả kinh doanh của các NHTM và vai trò của hệ thống chi nhánh đối với kết quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Bên cạnh đó, các phuơng pháp nhu thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp sẽ đuợc sử dụng kết hợp để kiểm định lại kết quả thu đuợc từ mơ hình hồi quy trên.

Cụ thể hơn, nghiên cứu sử dụng các mơ hình POOL OLS, mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) để luợng hoá tác động của biến chi nhánh đến lợi nhuận của ngân hàng. Sử dụng phần mềm Stata cho dữ liệu bảng cân bằng với 145 quan sát gồm 21 ngân hàng trong 7 giai đoạn thời gian. Kết quả uớc luợng lợi nhuận của ngân hàng (LAGPROFIT) theo số luợng chi nhánh năm truớc (LnBRANCH), tỷ lệ tiền gửi trên tổng nợ năm truớc (DEPOSIT), tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tài sản năm truớc (LOAN), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản năm truớc (EQUITY), tỷ lệ thị phần của 4 ngân hàng lớn nhất (CR4_Asset) và tỷ lệ tăng truởng GDP theo 3 mơ hình Pooled OLS (1), Fixed effect (2) và Random effect (REM) (3). Để kiểm định mơ hình phù hợp nhất trong 3 mơ hình trên, nghiên cứu sử dụng các kiểm định: kiểm định F-test: so sánh mơ hình Pooled OLS và Fixed effects model; Kiểm định Hausman sẽ đuợc sử dụng để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp giữa hai mơ hình FEM và REM. Mơ hình sau khi đuợc lựa chọn sẽ đuợc kiểm định các giả thuyết của mơ hình, bao gồm kiểm định VIF (kiểm định đa cộng tuyến), kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian (kiểm định phuơng sai thay đổi), kiểm định Wooldridge (kiểm định tự tuơng quan).

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Như tên tiêu đề, chương 3 nêu ra các câu hỏi nghiên cứu, mơ tả chi tiết về mơ hình hồi quy đa biến của nghiên cứu. Qua đó, giải thích cụ thể về các biến nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu. Deeftafi cũng chỉ rõ các phương pháp thực nghiệm được áp dụng như phương pháp tiếp cận, phương pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu, phương pháp thông kê mô tả và phương pháp nghiên cứu định lượng (sử dụng phần mềm STATA).

Chương 3 sẽ là cơ sở để thực hiện nghiên cứu và phân tích đánh giá xu hướng phát triển hệ thống phân phối và tác động của nó đến kết quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày ở chương 4.

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Ket quả phân tích định tính

4.1.1. Khái quát về mạng lưới kênh phân phối của các NHTM Việt Nam

Các NHTM Việt Nam có hệ thống kênh phân phối rộng khắp cả nước và các kênh phân phối đa dạng bao gồm: kênh phân phối truyền thống (CN, PGD) và các

kênh phân phối hiện đại như hệ thống ATM, POS, Mobile Banking, Internet

Banking,...

Từ năm 2012 đến năm 2019, số lượng CN, PGD; ATM và POS của các NHTM Việt Nam tăng trưởng đều đặn qua từng năm. Nếu như năm 2012, số chi nhánh, PGD; số máy ATM và POS của các ngân hàng tương ứng là 7366 CN, PGD; 11954 máy ATM và 95261 máy POS thì đến năm 2019 đã đạt 9069 chi nhánh, PGD; 16687 máy ATM và 242290 máy POS. Trong 7 năm, số CN, PGD đã tăng 23.12% và tốc độ tăng trung bình trong giai đoạn này là 3.03%/ năm. Số ATM và POS đã tăng lần lượt 39.59% và 154.34%, tốc độ tăng trung bình trong giai đoạn này là 4.92%/ năm với ATM và 14.7%/ năm với POS.

Hình 4.1: Số lượng chi nhánh, PGD; ATM; POS (trục phải) và tốc độ tăng trưởng chi nhánh, PGD; ATM; POS (trục trái) của các NHTM Việt Nam

giai đoạn 2012-2019

Số lượng CN, PGD; ATM; POS và tốc độ tăng trường CN, PGD; ATM và POS của các NHTM Việt Nam

giai đoạn 2012-2019 300000 40.00% 250000 200000 150000 100000 50000 0 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 2016 2017 2018 2019

^■Số lượng ATM của các NHTM Việt Nam —“—Tốc độ tăng trưởng CN, PGD —“—Tốc độ tăng trưởng POS

2012 2013 2014 2015

___Số lượng CN, PGD của các NHTM Việt Nam ___Số lượng POS của các NHTM Việt Nam -—Tốc độ tăng trưởng ATM

(Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu từ BCTN năm 2012-2019 của các NHTM)

Đến thời điểm cuối năm 2019, cả 21 NHTM trong mẫu nghiên cứu đều có hệ thống Mobile Banking và Internet Banking phát triển. Điều này minh chứng cho việc các NHTM Việt Nam rất quan tâm, chú trọng, không ngừng cải tiến và nâng cấp hệ thống kênh phân phối hiện đại của mình để phù hợp với xu thế của thị trường trong thời đại công nghệ số 4.0.

4.1.2. Qui mô mạng lưới chi nhánh, PGD của các NHTM Việt Nam

Giai đoạn 2012-2019, số lượng chi nhánh, PGD của các NHTM Việt Nam tăng trưởng đều đặn. Nếu như năm 2012, số chi nhánh, PGD của các ngân hàng là 7366 chi nhánh, PGD thì đến năm 2019 đã đạt 9069 chi nhánh, PGD. Trong 7 năm, số CN, PGD đã tăng 23.12% và tốc độ tăng trung bình trong giai đoạn này là 3.03%/ năm.

Hình 4.2: Số lượng chi nhánh, PGD (trục phải) và tốc độ tăng trưởng chi nhánh, PGD (trục trái) của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2019

10000

Số lượng CN, PGD và tốc độ tăng trường CN, PGD của các

NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2019 7.00%

8000 6000 4000 2000 mun 6.00%5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Số lượng CN, PGD của các NHTM Việt Nam — Tốc độ tăng trưởng CN, PGD

0.00%

(Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu từ BCTN năm 2012-2019 của các NHTM)

Xét về quy mơ mạng lưới CN, PGD, tính đến thời điểm 31/12/2019, nhóm các

NHTM quy mơ lớn đang có số lượng chi nhánh áp đảo, chiếm 56% tổng số CN, PGD của 3 nhóm NHTM đang nghiên cứu, nhóm các NHTM quy mơ vừa số lượng CN, PGD chiếm 31%, nhóm NHTM quy mơ nhỏ chiếm 13%.

Hình 4.3. Cơ cấu CN, PGD của các NHTM Việt Nam năm 2019 theo quy mô vốn điều lệ

Cơ cấu CN, PGD của các NHTM Việt Nam năm 2019 theo quy mơ vốn điều lệ

■ Nhóm NHTM quy mơ lớn

■ Nhóm NHTM quy mơ vừa

■ Nhóm NHTM quy mơ nhỏ

4.1.2.1. Tốc độ tăng trưởng của mạng lưới chi nhánh, PGD của

các NHTM Việt

Nam

Xét về tốc độ tăng trưởng mạng lưới CN, PGD, giai đoạn 2012-2019 ghi nhận

sự tăng trưởng CN, PGD mạnh nhất là 6.35% vào năm 2015, sau đó, tốc độ tăng trưởng chậm dần đạt 2.26% (2018) và 1.75% (2019).

Tốc độ tăng trưởng của nhóm NHTM quy mơ lớn là thấp nhất trong hệ thống (trung bình 2.32%/năm so với mức trung bình của tồn hệ thống NHTM nghiên cứu là 3.03%/năm). Trong 4 NHTM này, BIDV là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhất (trung bình 11.8%/ năm) và của Agribank là thấp nhất (-0.21%/năm). Có thể lý giải điều này do BIDV đẩy mạnh chiến lược bán lẻ và liên tiếp được giải thưởng "Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam" trong giai đoạn này, nên mạng lưới chi nhánh của NH này tăng gần gấp đôi từ năm 2012 đến 2019.

Nhóm NHTM quy mơ vừa có tốc độ tăng trưởng CN, PGD trung bình 2.95%/ năm, tăng xấp xỉ so với mức trung bình của thị trường các NHTM nghiên cứu (3.03%/năm). Năm 2015, tốc độ tăng trưởng CN, PGD của nhóm này tăng vọt do có sự sáp nhập của Sacombank vào Southernbank dẫn đến mạng lưới chi nhánh của NH này tăng 26%. Trong nhóm NH này, MB là NH có tốc độ tăng trưởng chi nhánh cao nhất, trung bình 7.5%/năm và Techcombank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng chi nhánh thấp nhất nhóm (trung bình -0.18/năm).

Nhóm NHTM quy mơ nhỏ có tốc độ tăng trưởng CN, PGD ấn tượng nhất với mức trung bình 6.85%/năm so với mức trung bình của thị trường 3.03%/năm. Trong nhóm NH này, có những NH tăng trưởng CN, PGD cực kỳ ấn tượng như TPBank (tăng trưởng bình quân 14.44%/ năm), HDBank (tăng trưởng bình quân 11.75%/ năm). Năm 2013 tốc độ tăng trưởng CN, PGD của nhóm NH nhỏ tăng vọt do sự sáp nhập của Công ty tài chính PVFC vào NHTMCP Phương Tây thành NHTMCP PVcombank.

Hình 4.4: Tốc độ tăng trưởng mạng lưới chi nhánh, PGD của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2019

Tốc độ tăng trường CN, PGD trung bình của 3 nhóm NHTM (lớn, vừa, nhỏ) và trung bình của hệ thống NHTM Việt Nam

25.00% _____________________________________nghiên cứu 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Nhóm NHTM lớn Nhóm NHTM nhỏ Nhóm NHTM vừa • Trung bình tồn hệ thống NHTM -5.00%

(Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu từ BCTN năm 2012-2019 của các NHTM)

4.1.2.2. Hiệu quả hoạt động của mạng lưới chi nhánh, PGD của các NHTM Việt Nam

Xét về hiệu quả hoạt động của các chi nhánh, thể hiện qua doanh số huy động

tiền gửi và du nợ trung bình của 1 chi nhánh, tất cả các nhóm NH đều có hiệu quả hoạt động tăng lên trong giai đoạn 2012-2019. Trong đó, hiệu quả huy động vốn tốt nhất ở nhóm các NH quy mơ vừa, kém hơn chút xíu là nhóm NH quy mơ lớn, rồi đến nhóm NH quy mơ nhỏ. Nguợc lại, hiệu quả cho vay lại tốt nhất ở nhóm các NH quy mơ lớn, tiếp đến là nhóm NH quy mơ vừa, cuối cùng là nhóm NH quy mơ nhỏ. Tại thời điểm năm 2019, trung bình 1 chi nhánh thuộc nhóm NH quy mơ lớn đạt 808.87 tỷ vốn tiền gửi và 749.39 tỷ du nợ, trong khi con số này tại 1 chi nhánh thuộc nhóm NH quy mơ vừa là 842.46 tỷ và 712.35 tỷ. Bên cạnh đó, tại 1 chi nhánh thuộc nhóm NH quy mơ nhỏ đạt 621.04 tỷ và 595.63 tỷ, bằng khoảng 75%- 80% doanh số của chi nhánh thuộc nhóm NH lớn. Điều này thể hiện lợi thế kinh tế nhờ quy mô và việc tăng mạng luới vẫn mang lại hiệu quả tăng thêm cho các NHTM Việt Nam.

Hình 4.5: Vốn tiền gửi và dự nợ trung bình (tỷ VND) của 1 CN, PGD của hệ thống NHTM Việt Nam nghiên cứu

Vốn tiền gửi và dư nợ tín dụng trung bình của

Vốn tiền gửi của CN, PGD NHTM lớn Vốn tiền gửi của CN, PGD NHTM nhỏ Dư nợ tín dụng của CN, PGD NHTM vừa

Vốn tiền gửi của CN, PGD NHTM vừa

-•-Dư nợ tín dụng của CN, PGD NHTM lớn -•-Dư nợ tín dụng của CN, PGD NHTM nhỏ

(Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên số liệu từ BCTN năm 2012-2019 của các NHTM)

4.1.2.3. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của chi nhánh,

phòng giao dịch các

NHTM

Lợi nhuận sau thuế bình quân trên một chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng tăng qua các năm, với mỗi nhóm ngân hàng có sự tăng trưởng khác nhau:

Với nhóm NHTM quy mơ lớn: Lợi nhuận sau thuế trung bình trên 1 CN, PGD

của nhóm NHTM lớn tăng trưởng liên tục qua các năm, từ hơn 3,59 tỷ/ CN, PGD năm 2012 lên tới hơn 8,3 tỷ/ CN-PGD năm 2019. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế trung bình/ CN, PGD của nhóm ngân hàng này giai đoạn 2012- 2019 đạt 15,45%. Năm 2019, NH có LN sau thuế trung bình/ 1 CN, PGD cao nhất là Vietcombank với 33.52

Một phần của tài liệu Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối NH trong cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 trường hợp của việt nam khóa luận tốt nghiệp 737 (Trang 49 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w