Kết quả cho thấy hệ số R2 tổng thể bằng 0,4721, tức mơ hình giải thích được 47,21% các thay đổi trong lợi nhuận của NH. Các biến có tác động thuận chiều đến lợi nhuận của NH năm tiếp theo là: số lượng chi nhánh (có ý nghĩa ở mức 5%); tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tài sản (có ý nghĩa ở mức 1%), tỷ lệ tăng trưởng GDP (có ý nghĩa ở mức 1%). Các biến tác động ngược chiều đến lợi nhuận của NH gồm: tỷ lệ tiền gửi trên tổng nợ (có ý nghĩa ở mức 5%) tỷ lệ thị phần của 4 NH lớn nhất (có ý nghĩa ở mức 5%). Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản khơng có ý nghĩa thống kê.
4.2.3. Tổng hợp kết quả nghiên cứu
Từ các phân tích định lượng và định tính, có thể rút ra một số kết luận sau: - Nhìn chung, hệ thống phân phối truyền thống và hiện đai của các NHTM Việt
Nam tằng trưởng qua từng năm (giai đoạn 2012-2019). Điều này cho thấy bên cạnh
việc chú trọng đầu tư, hoàn thiện cho hệ thống kênh phân phối hiện đại thì các ngân
NH vẫn quan tâm và phát triển mạng lưới truyền thống.
- Mặc dù Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có mức độ sử dụng internet cao trên thế giới và các giao dịch NH điện tử đang gia tăng rất nhanh,
tuy nhiên, hệ thống NHTM vẫn phát triển mạng lưới đều đặn trong giai đoạn 2012-
2019. Các NHTM quy mơ nhỏ có tốc độ tăng trưởng mạng lưới nhanh hơn các NHTM
lớn. Điều này cho thấy xu hướng phát triển của hệ thống chi nhánh NH tại Việt Nam
đang ngược chiều so với các nước phát triển (NCRC, 2017; Edmonds, 2018) - Mức huy động vốn, dư nợ và lợi nhuận trung bình của các CN, PGD ở tất cả
các nhóm NHTM Việt Nam liên tục tăng qua các năm trong giai đoạn 2012- 2019.
Điều này thống nhất với các kết quả nghiên cứu trên thế giới về vai trò của chi nhánh
(Orlow và cộng sự, 1996; Blazheski, 2006). Ngồi ra, tại Việt Nam, các NHTM
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Tại chương này, bài Khóa luận đã thực hiện nghiên cứu trên cơ sở phân tích định tính và định lượng. Qua đó đánh giá và giải thích chi tiết kết quả thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu nhằm rút ra nhận xét, kết luận về xu hướng phát triển của hệ thống kênh phân phối và ảnh hưởng của nó đến kết quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0.
Đây là cơ sở để đề xuất giải pháp, khuyến nghị cho các NHTM Việt Nam nhằm tối ưu hóa hệ thống phân phối cũng gia tăng lợi nhuận kinh doanh. Nội dung này sẽ được trình bày ở chương 5.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
5.1. Ket luận
Đề tài “Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối Ngân hàng trong
Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0- Trường hợp của Việt Nam” đã tập trung
nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn đánh giá vai trò của hệ thống kênh phân phối tới kết quả kinh doanh của NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2019. Trên cơ sở phân tích định tính và định lượng, nghiên cứu đưa ra những giải pháp và khuyến nghị giúp các NHTM phát huy vai trò của hệ thống mạng lưới chi nhánh nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh trong thời kì Cách mạng Cơng nghiệp 4.0.
Mặc dù Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có mức độ sử dụng internet cao trên thế giới và các giao dịch ngân hàng điện tử đang gia tăng rất nhanh, tuy nhiên, hệ thống NHTM vẫn phát triển mạng lưới đều đặn trong giai đoạn 2012-2019 (tốc độ tăng trưởng CN trung bình = 3.03%/năm; Tốc độ tăng trưởng ATM trung bình = 4.92%/năm; Tốc độ tăng trưởng POS trung bình = 14.7%/năm)
- Các NHTM quy mơ nhỏ có tốc độ tăng trưởng mạng lưới nhanh hơn các NHTM lớn (số liệu minh chứng) tuy vậy, các NHTM lớn và vừa có hiệu quả kinh
doanh trung bình trên 1 CN, PGD tốt hơn nhờ lợi thế kinh tế nhờ quy mô.
- Hiệu quả kinh doanh của các CN, PGD của tất cả các nhóm NH liên tục tăng, điều đó cho thấy quy mơ mạng lưới của các NHTM Việt Nam chưa bão hòa, và việc
mở rộng mạng lưới vẫn mang lại hiệu quả cho các NHTM. Điều này dự toán sự tiếp
tục tăng trưởng về mạng lưới của các NHTM trong những năm tới.
- Mật độ chi nhánh, PGD tại Việt Nam liên tục tăng qua các năm, thể hiện mức độ tiếp cận ngân hàng của dân cư ngày càng tăng. Tuy nhiên, so sánh với một số
- Kết quả nghiên cứu định luợng cho thấy chiều tác động và mức ý nghĩa tác động của các biến đến lợi nhuận kinh doanh của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-
2019. Mơ hình hồi quy chuẩn vững giải thích số luợng chi nhánh có tác động thuận
chiều đến lợi nhuận của NHTM năm tiếp theo với mức ý nghĩa cao (5%). Điều này
một lần nữa khẳng định quy mô mạng luới của các NHTM Việt Nam chua bão
hòa, và
việc mở rộng mạng luới vẫn mang lại lợi nhuận tăng thêm cho các NHTM.
5.2. Một số khuyến nghị, giải pháp cho các NHTM Việt Nam
5.2.1. Đổi mới mơ hình chi nhánh để nâng cao hơn nữa hiệu quả của chi nhánh
trong thời kỳ CMCN 4.0
Từ các nghiên cứu tiêu biểu về đề tài trên thế giới, nghiên cứu trong nuớc cũng nhu nghiên cứu thực nghiệm đã đuợc thực hiện ở trên cho thấy vai trị quan trọng, khơng thể thay thế của chi nhánh ngân hàng truyền thống đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng ở Việt Nam. Nhu vậy, chiến luợc mở rộng chi nhánh tại Việt Nam vẫn đang hiệu quả tại thời điểm hiện tại và trong tuơng lai. Mặt khác, không thể phủ nhận rằng hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ số thì vẫn cịn tồn tại một luợng không nhỏ chi nhánh ngân hàng truyền thống ở Việt Nam chua đáp ứng đuợc nhu cầu khách hàng, chua thực sự là hài lòng và chiếm đuợc lòng tin từ các đối tuợng khách hàng. Hơn nữa, hệ thống CN, PGD của các NH Việt Nam còn tập trung tại các thành phố, chua đồng bộ, chua khác biệt, trong khi các CN, PGD là nơi tạo dựng đuợc sự khác biệt cho NH nhiều nhất bởi nó gắn liền với những gì KH nhìn thấy, trải nghiệm, cảm nhận nên thuờng để lại ấn tuợng mạnh mẽ.Vậy câu hỏi đặt ra là các NHTM cần làm gì để cải thiện, nâng cao chất luợng chi nhánh truyền thống, phát triển, mở rộng thị truờng hoạt động để đạt đuợc hiệu quả trong kinh doanh và quan trọng là làm sao để cải thiện trải nghiệm của khách hàng tại những chi nhánh ngân hàng trong thời đại công nghệ 4.0 này?
khách hàng tại chi nhánh. Tuy nhiên, phân tích địa điểm đặt chi nhánh không phải là việc đơn giản. Để ra quyết định địa điểm mở chi nhánh hiệu quả, các NH nên sử dụng hệ thống thông tin điạ lý (GIS) và phần mềm Geomarketing (marketing địa lý) để xác định mật độ khách hàng tiềm năng của các khu vực định đặt chi nhánh. Phần mềm Geomarketing cũng có thể chỉ ra khả năng thu hút các khách hàng mới của chi nhánh theo mô phỏng là bao nhiêu, dựa trên các thông tin về mật độ khách hàng, phân khúc khách hàng, sức mua của từng phân khúc...
- Các NH nên đổi mới các chi nhánh truyền thống cả về hình thức bề ngồi, khơng gian giao dịch cũng như cách thức phục vụ. Các NH nên hướng tới việc
đổi mới
các chi nhánh truyền thống thành các chi nhánh tích hợp (click- call- face) với
các kênh
phân phối hiện đại, nơi KH có thể tự thực hiện các giao dịch đơn giản, vừa có
thể nhận
được sự đón tiếp nồng nhiệt và tư vấn tận tình của các nhân viên, qua đó, tăng
trải nghiệm
khách hàng tại các chi nhánh.
- Đổi mới các chi nhánh truyền thống cả về hình thức bề ngồi, khơng gian giao dcũng như cách thức phục vụ. Các NH nên hướng tới việc đổi mới các chi
nhánh truyền
thống thành các chi nhánh tích hợp (click- call- face) với các kênh phân phối
hiện đại, nơi
KH có thể tự thực hiện các giao dịch đơn giản, vừa có thể nhận được sự đón tiếp nồng
nhiệt và tư vấn tận tình của các nhân viên, qua đó, tăng trải nghiệm khách hàng
tại các chi
nhánh. Dựa trên cơ sở xác định vai trò và chức năng của từng loại chi nhánh.
NH có thể
thiết kế 2 loại chi nhánh theo các chức năng khác nhau, bao gồm chi nhánh
cần có các chương trình chăm sóc khách hàng trên địa bàn nhằm duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng, từ đó tăng doanh thu bán chéo sản phẩm, tiết kiệm các chi phí tìm kiếm khách hàng mới, chi phí đi lại, tìm kiếm và thẩm định thơng tin khách hàng.
5.2.2. Phát triển các kênh phân phối hiện đại để đáp ứng các nhu cầu giao dịch
của KH trong thời kỳ CMCN 4.0
Các NHTM cần nắm bắt, theo sát thị trường, luôn nghiên cứu, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới phù hợp với thị hiếu của khách hàng trong thời đại cơng nghệ 4.0. Những năm gần đây, Việt Nam có những điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với cách mạng công nghệ 4.0. Với cơ cấu dân số trẻ, đa phần sống ở khu vực nơng thơn nhưng trình độ học vấn và khả năng tiếp cận các dịch vụ công nghệ mới của người dân Việt Nam đạt mức khá so với các nước trên thế giới, tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại di động đạt ở mức cao, ngành Ngân hàng nói chung cũng như lĩnh vực thanh tốn nói riêng tại Việt Nam đã và đang chứng kiến những tác động mạnh mẽ từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0, cùng với đó sự ra đời của hàng loạt cơng nghệ mới. Các ngân hàng thương mại cần nâng cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo hướng hiện đại, hiệu quả hơn để gia tăng lợi nhuận. Trên nền tảng công nghệ 4.0 cùng với việc tận dụng triển khai ứng dụng cơng nghệ số sẽ giúp giảm thiểu chi phí giao dịch, vận chuyển, quản lý, góp phần tiết kiệm về mặt tài chính cho các ngân hàng Việt Nam và nâng cao lợi nhuận, đảm bảo tính sẵn sàng cao cho hệ thống trong việc đáp ứng nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng. Khách hàng trong thời đại này cũng ngày càng có xu hướng ưa thích sử dụng sản phẩm có tính cơng nghệ cao, nhanh chóng và thuận tiện. Các ngân hàng cần đẩy mạnh lắp đặt các điểm cây ATM, máy POS thông minh hơn để tạo nên mạng lưới giao dịch rộng khắp Việt Nam, đồng thời các ngân hàng cũng phải đẩy mạnh nghiên cứu những chương trình điện tử giúp khách hàng có thể sử dụng dịch vụ ngân hàng ngay chính trên chiếc điện thoại của mình. Hình ảnh, vị thế cửa hàng của ngân hàng sẽ được nâng cao bởi việc triển khai dịch vụ thanh tốn cơng nghệ là thể hiện sự chun nghiệp, hơn nữa cịn giúp khách hàng có thêm phương thức thanh toán tiện lợi, tạo vị thế cao cho ngân hàng trong mắt khách hàng.
Đối với hệ thống ATM, các NHTM Việt Nam nên nâng cao chất lượng, chú
trọng đầu tư hơn vào hệ thống ATM thơng minh tích hợp nhiều dịch vụ như: Mở tài khoản trực tuyến; Gia tăng số lượng nhà cung cấp chấp nhận sử dụng dịch vụ internet banking;... Hơn thế các NHTM nên nghiên cứu, xây dựng và phát triển hệ thống các ngân hàng điện tử khơng có nhân viên ( như Live bank của TPBank, hoặc Vpexpress của VPBank) giúp tạo ra sự khác biệt và mới lạ, tăng sự trải nghiệm số cho KH.
Đối với hệ thống POS, Internet Banking, Mobile Banking, các NH cần đầu tư
vào cơng nghệ bảo mật và an tồn dữ liệu từ các nhà cung cấp cơng nghệ có uy tín. Sử dụng cơng nghệ xác thực thơng tin an tồn. Bên cạnh đó, các NHTM cũng cần khơng ngừng đầu tư phát triển hạ tầng hệ thống mạng, nâng cấp mở rộng đường truyền với băng thông rộng, dung lượng lớn, tốc độ cao. Việc cải tạo đường truyền sẽ giúp giải quyết khó khăn về mặt truyền tin trên mạng, hạn chế tối đa sự nghẽn mạng ảnh hưởng đến chất lượng của dịch vụ. Các ngân hàng cũng nên thiết lập hệ thống cảnh báo tự động, các message cảnh báo sẽ tự động xuất hiện trên giao diện máy tính yêu cầu khách hàng kiểm tra lại, đồng thời được gửi vào các kênh liên lạc của khách hàng như email, điện thoại khi tài khoản của khách hàng giao dịch giá trị lớn, giao dịch bằng ngoại tệ, giao dịch tại địa điểm ở nước ngoài hoặc ở thành phố khác nơi sinh sống của khách hàng... Ngoài ra, các ngân hàng nên cung cấp các cẩm nang giao dịch trực tuyến cho khách hàng, trong đó chú trọng vào các nguyên tắc để giao dịch an toàn, thường xuyên cập nhật, cảnh báo cho khách hàng trước những thủ đoạn lừa đảo mới.
Hơn nữa, các NHTM nên nghiên cứu sáng tạo nên nhiều chiến dịch Marketing sản phản dịch vụ công nghệ độc đáo và nhiều chương trình truyền thơng sáng tạo, mới mẻ để khuyến khích, thu hút KH khiến KH yên tâm sử dụng các kênh giao dịch điện tử.
5.2.3. Nâng cao trải nghiệm số của khách hàng đối với các kênh giao dịch điện tử
Để nâng cao trải nghiệm về công nghệ số hiện đại của KH đối với các kênh giao dịch điện tử, các NHTM Việt Nam cần:
-Tạo giao diện đơn giản, dễ sử dụng và đẹp mắt: Các ngân hàng đều rất chú trọng đến việc trang trí nội thất của chi nhánh để mang lại trải nghiệm tuyệt vời nhất
với internet banking. Ngân hàng cần chú trọng bố trí các trường thơng tin một cách rõ ràng, các hướng dẫn giao dịch ở vị trí dễ nhận biết, các nút chuyển tiếp trong quy trình đủ lớn để ngay cả các khách hàng lớn tuổi cũng có thể dễ dàng sử dụng dịch vụ.
-Tạo sự mới mẻ cho giao diện: Giao diện internet banking cần có sự thống nhất với trang trí tại chi nhánh, website của ngân hàng. Bên cạnh đó, định kỳ ngân hàng có thể đổi mới chủ đề (theme) của giao diện, ví dụ màn hình giao dịch được trang trí theo mùa, hoặc theo các ngày lễ lớn trong năm, tránh sự đơn điệu, nhàm chán cho khách hàng
-Tăng tính hữu hình và làm cho các trang web giống như các chi nhánh của ngân hàng. Các nghiên cứu đã cho thấy khách hàng thường có cảm giác yên tâm và tin tưởng hơn rất nhiều khi giao dịch tại chi nhánh, có lẽ bởi họ nhìn thấy các yếu tố hữu hình như khơng gian giao dịch, nhân viên giao dịch...Như vậy, tính "ảo" của internet có thể giảm bớt nếu khách hàng vẫn có thể nhìn thấy khung cảnh giao dịch giống như ở chi nhánh.
5.2.4. Nâng cao trình độ nhân viên đáp ứng các yêu cầu kinh doanh trong
thời kỳ
CMCN 4.0
Bên cạnh đó, các NHTM cần chú trọng quan tâm đến việc đào tạo và nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên. Đội ngũ cán bộ nhân viên có vai trị quyết định
trong sự thành bại của bất kỳ tổ chức nào. Vì vậy, các ngân hàng thương mại Việt Nam phải tăng cường và chủ động đào tạo, phát triển lực lượng này. Thị trường tài chính - ngân hàng cạnh tranh ngày càng mạnh trong thịi kì cơng nghệ số, vì vậy trình độ quản trị của đội ngũ lãnh đạo cần được nâng cao hơn, việc quản trị ngân hàng đòi hỏi những yêu cầu mang tính hệ thống mới mẻ hơn so với trước đây. Nhân viên giao dịch là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và là yếu tố tác động lớn nhất đến trải nghiệm của khách hàng nên được đào tạo trình độ cao, thành thạo nghiệp vụ, am hiểu về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, biết các kĩ năng tư vấn bán hàng và chu đáo chăm sóc khách hàng. Nguồn lực có tính chất quyết định trong việc xây dựng năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của ngân hàng, do đó cùng với việc tuyển dụng nhân sự