5. Kết cấu luận văn
3.1 THỰC TRẠNG MƠ HÌNH NHƢỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH ĐỒ ĂN,
HÌNH
3.1 THỰC TRẠNG MƠ HÌNH NHƢỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH ĐỒ ĂN, THỨC UỐNG TẠI VIỆT NAM ĂN, THỨC UỐNG TẠI VIỆT NAM
3.1.1 Khái quát chung về hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại tại Việt Nam
3.1.1.1 Sự xuất hiện của hình thức nhượng quyền thương mại ở Việt Nam Franchising
- đã ra đời và phát triển trong hơn 6 thập kỷ qua tại nhiều nƣớc Âu -
Mỹ. Tại Việt Nam hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại hình thành vào những năm 90 của thế kỷ trƣớc và mang tính tự phát rất cao chỉ có một vài doanh nghiệp kinh doanh thiết bị lọc nƣớc do Việt kiều về đầu tƣ đã đƣa ra hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại, nhƣng thị
trƣờng lúc bây giờ chƣa thực sự sôi động và bản thân thƣơng hiệu của các doanh nghiệp đó cũng chƣa mấy nổi tiếng nên đã không thành công. Mãi đến 3 - 4 năm trở lại đây, hình thức này mới bắt đầu phát triển với các thƣơng hiệu tên tuổi nhƣ Kinh Đô, Trung Nguyên, Lotteria, Phở 24... Năm 2004 Hội đồng Nhƣợng quyền thƣơng mại Thế giới (WFC) đã tiến hành một cuộc điều tra với kết quả khẳng định rằng: hơn 70 hệ thống franchise hoạt động tại Việt Nam, đa số là các thƣơng hiệu nƣớc ngồi. Mặc dù cịn khá ít so với các quốc gia láng giềng, nhƣng với tình thế hiện nay, khi franchise đã đƣợc luật hóa, Việt Nam chính thức bƣớc qua cửa WTO, đã có nhiều nhận định rằng hoạt động franchise sẽ phát triển nhƣ vũ bão có chun gia ƣớc tính tới 15% - 20%/năm.
Từ đầu năm 2005 - 2007 tính sơ bộ đã có hơn 10 cửa hàng franchise của doanh nghiệp Việt Nam ra đời trong nƣớc và nƣớc ngồi. Qua đó cho thấy, một số doanh nghiệp Việt Nam đã biết tận dụng hình thức franchise để làm địn bẩy phát triển thị trƣờng, nâng cao giá trị thƣơng hiệu của mình. Hơn nữa, nền kinh tế Việt Nam đang tăng trƣởng cao, GDP tăng bình quân 7,5% hàng năm, dân số đông, môi trƣờng kinh doanh đang đƣợc cải thiện, trở thành thành viên WTO... là những điều kiện lý tƣởng để phát triển franchise.
Năm 2008 sẽ đánh dấu một mốc quan trọng chuẩn bị cho những đột phá hấp dẫn của các hoạt động Franchise tại Việt Nam. Nhiều chuyên gia dự báo, thị trƣờng Franchise Việt Nam trong 2 năm tới có thể tăng từ 25 - 30%/năm do tác động của WTO. Hiện tại nhiều thƣơng hiệu nổi tiếng thế giới nhƣ Pepsi, Coca Cola hay gà rán KFC đã thâm nhập thị trƣờng Việt Nam thông qua các hoạt động Franchise.
Thế nhƣng nếu nhìn nhận về mặt tổng thế, Việt Nam thực sự vẫn chƣa có những nhà nhƣợng quyền tầm cở mang tính xuyên quốc gia nhƣ McDonald, Lotteria Subway,... việc thực hiện hoạt động nhƣợng quyền đa phần mang tính thử nghiệm hoặc chập chững từng bƣớc, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Đồng thời, Nhà nƣớc vẫn chƣa có chính sách thúc đẩy phát triển hoạt động franchise, do đó số lƣợng các nhà nhƣợng quyền Việt Nam vẫn còn rất hạn chế.
3.1.1.2 Sơ lược các doanh nghiệp Việt Nam tham gia NQTM
Phở 24 là một trong những ví dụ khá điển hình về hình thức nhượng quyền kinh doanh ở Việt Nam. Với ý tƣởng xây dựng một thƣơng hiệu mạnh tầm vóc quốc tế thơng
qua hệ thống chuỗi cửa hàng theo mơ hình nhƣợng quyền. Tháng 6/2003, khi cửa hàng phở 24 đầu tiên ra đời và bắt đầu áp dụng hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại. Tiếp cận với franchise 3 năm nay, thƣơng hiệu Phở 24 đã đi đƣợc những bƣớc khá nhanh với 37 cửa hàng ở Việt Nam và 3 cửa hàng ở nƣớc ngoài. Với kết quả này trong năm 2007, Phở 24 đã có 80 cửa hàng ở Việt Nam và sẽ mở rộng thƣơng hiệu này đến Singapore, Malaysia, Thái Lan, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Bên đƣợc nhƣợng quyền phải trả cho chủ sở hữu thƣơng hiệu Phở 24 một khoản phí ban đầu và khoản phí hàng tháng. Chi phí hàng tháng là chi phí sử dụng nhãn hiệu và những dịch vụ hỗ trợ khác từ phía chủ thƣơng hiệu Phở 24 trong khoảng thời gian 5 năm. Đối với các cửa hàng đƣợc nhƣợng quyền, chủ sở hữu thƣơng hiệu Phở 24 vẫn dành quyền giám sát và kiểm soát phƣơng thức điều hành cửa hàng để uy tín của nhãn hiệu và tên thƣơng mại Phở 24 vẫn đƣợc duy trì và giá trị của các các cửa hàng, mà thực chất là của toàn bộ hệ thống theo đó các cửa hàng Phở 24 hoạt động kinh doanh không bị suy giảm.
Thƣơng hiệu Kinh Đô:
Công ty cổ phần Kinh Đô cũng là một trong những doanh nghiệp rất thành cơng với mơ hình này, với mạng lƣới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp trên cả nƣớc. Theo đó đối tác của Kinh Đơ bỏ vốn đầu tƣ mở cửa hàng dƣới sự hỗ trợ và kiểm duyệt của Kinh Đô, đƣợc Kinh Đơ chuyển giao mơ hình kinh doanh, cơng nghệ sản xuất bánh, bí quyết kinh doanh... Tháng 8 năm 2007 Kinh Đô đã tiếp tục khai trƣơng thêm 2 cửa hàng Kinh Đơ Bakery nữa tại TP. Hồ Chí Minh theo hình thức franchise, nâng tổng số lên 3 cửa hàng franchise ở đây. Theo chiến lƣợc chung của công ty Kinh Đô Bakery, đây là bƣớc đầu trong chiến lƣợc phát triển 100 cửa hàng franchise của Kinh Đơ Bakery trong vịng 3 năm tới ở trong và ngồi nƣớc. Theo Cơng ty Kinh Đơ Bakery, tiêu chí để cơng ty chấp nhận đối tác mở franchise Kinh Đô Bakery không đơn thuần là kinh phí mà phải có kinh nghiệm kinh doanh, sản xuất thực phẩm; có hoặc thuê đƣợc mặt bằng tốt và vốn đầu tƣ trung bình từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng.
Nói đến nhƣợng quyền khơng thể khơng nhắc đến cà phê Trung Nguyên – một công ty rất thành công trong lĩnh vực này. Ra đời và hoạt động hơn 10 năm, Công ty Cà phê Trung Nguyên với sản phẩm cà phê thƣơng hiệu Trung Nguyên đã chinh phục đƣợc đông đảo ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và thế giới. Trung Nguyên, một trong những doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên xuất khẩu thƣơng hiệu ra nƣớc ngoài. Với hơn 500 nhà phân phối lớn trải khắp đất nƣớc và hợp đồng kinh doanh chuyển nhƣợng quyền tại 10 nƣớc trên thế giới, trong đó có những thị trƣờng quan trọng nhƣ Mỹ, Canada, Pháp, Nauy, Nhật, Singapore, gần đây là Nga và Trung Quốc, Trung Nguyên đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 20-30%/năm. Doanh thu năm 2003 là 70 tỉ đồng, 2004 đạt 100 tỉ đồng và năm 2005 là 150 tỷ đồng... Với G7, cà phê Trung Nguyên đang vƣơn tới ƣớc mơ toàn cầu.
3.1.2 Những lợi ích và hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam khi nhận NQTM
Là một đất nƣớc có nền kinh tế tăng trƣởng cao suốt 5 năm qua, GDP bình qn 7.5%/năm, khơng có xung đột về tơn giáo, chính trị; một thị trƣờng tiềm năng với dân số trên 85 triệu ngƣời, trong đó 70% số dân độ tuổi dƣới 30, đa số thích mua sắm, tiêu dùng. Theo khảo sát của Tổng cục thống kê gần đây trong lĩnh vực tiêu dùng cho thấy có 90% ngƣời tiêu dùng quyết định mua sản phẩm hàng hố, dịch vụ thơng qua thƣơng hiệu, Việt Nam đƣợc xếp là thị trƣờng bán lẻ đứng thứ ba thế giới với sức mua khoảng 21 tỷ USD, có trên 70 hệ thống nhƣợng quyền đang hoạt động với tốc độ tăng trƣởng mỗi năm khoảng 15 – 20%. Đây là cơ hội và cũng là những thách thức cho những doanh nghiệp Việt Nam muốn thử sức bằng các hình thức nhƣợng quyền.
3.1.1.1 Những lợi ích của doanh nghiệp Việt Nam khi nhận NQTM
Trƣớc hết, đó là giảm thiểu rủi ro: mục đích chủ yếu của nhƣợng quyền chính là giảm thiểu rủi ro.
Việc mở cửa hàng, cơ sở kinh doanh mới có rất nhiều rủi ro và tỷ lệ thất bại cao. Lý do chính của tỷ lệ thất bại cao là do ngƣời quản lý là những ngƣời mới bƣớc vào nghề, khơng có kinh nghiệm và phải mất nhiều thời gian cho việc học hỏi các đặc trƣng riêng của từng loại hình kinh doanh.
Khi tham gia vào hệ thống nhƣợng quyền, bên nhận quyền sẽ đƣợc huấn luyện, đào tạo và truyền đạt các kinh nghiệm quản lý, bí quyết thành cơng của các loại hình kinh doanh đặc thù mà bên nhƣợng quyền đã tích luỹ đƣợc từ những lần trải nghiệm trên thị trƣờng. Bên nhận quyền không phải trải qua giai đoạn xây dựng và phát triển ban đầu. Bên nhƣợng quyền sẽ hƣớng dẫn bên nhận quyền các nguyên tắc chung.
Thứ hai, đƣợc sử dụng thƣơng hiệu của bên nhƣợng quyền. Ngày nay, trên thị trƣờng có hàng ngàn sản phẩm và dịch vụ có cùng giá trị sử dụng nhƣng đƣợc cung cấp bởi các nhà sản xuất khác nhau. Do đó, việc cố gắng tạo dựng một thƣơng hiệu nổi tiếng, đƣợc khách hàng tin cậy và nhớ đến là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Thứ ba, tận dụng các nguồn lực. Bên nhận quyền chỉ tập trung vào việc điều hành hoạt động kinh doanh, phần còn lại nhƣ xây dựng chiến lƣợc tiếp thị, qui trình vận hành, chiến lƣợc kinh doanh sẽ do bên nhƣợng quyền đảm trách và chuyển giao.
Thứ tƣ, đƣợc mua nguyên liệu, sản phẩm với giá ƣu đãi: bên nhƣợng quyền ln có những ƣu đãi đặc biệt về cung cấp sản phẩm, nguyên liệu cho bên bên nhận quyền. Do đó, bên nhận quyền đƣợc mua sản phẩm hoặc nguyên liệu với khối lƣợng lớn theo một tỷ lệ khấu hao đầy hấp dẫn.
Giá của các sản phẩm, nguyên liệu đầu vào thấp sẽ là một trong những lợi thế cạnh tranh lớn. Nếu trên thị trƣờng có những biến động lớn nhƣ việc khan hiếm nguồn hàng thì bên nhƣợng quyền sẽ ƣu tiên phân phối cho bên nhận quyền trƣớc. Điều này giúp cho bên nhận quyền ổn định đầu vào, tránh đƣợc những tổn thất từ biến động thị trƣờng.
3.1.1.2 Hạn chế của doanh nghiệp khi nhận NQTM
Chi phí bắt đầu
Chi phí để bắt đầu một nhƣợng quyền thƣơng mại tốn kém hơn việc thành lập một doanh nghiệp. Chi phí này thay đổi rất nhiều và phụ thuộc vào loại hình kinh doanh. Theo tạp chí Doanh nhân, chi phí mua nhƣợng quyền thƣơng mại từ những thƣơng hiệu nổi tiếng nhƣ Subway, McDonald's, Anytime Fitness hay 7-Eleven khoảng từ 30.000 USD đến hơn 1 triệu USD. Chi phí bắt đầu có thể bao gồm phí nhƣợng quyền khơng hồn lại đƣợc trả cho bên nhƣợng quyền.
Để điều hành hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại cần phải có chi phí hoạt động nhất định. Ví dụ, chủ sở hữu đƣợc nhƣợng quyền thƣơng mại phải trả khoảng chi phí quảng cáo. Bên nhƣợng quyền sẽ sử dụng khoản chi phí này để phát triển công ty. Chủ sở hữu phải trả tiền bản quyền cho bên nhƣợng quyền dựa trên tỷ lệ phần trăm trên tổng thu nhập hàng tuần hoặc hàng tháng. Ngoài ra, chủ sở hữu phải trả một phần lợi nhuận cho bên nhƣợng quyền cho dù không kiếm đƣợc nhiều thu nhập.
Quyền kiểm soát
Chủ sở hữu nhƣợng quyền thƣơng mại phải tuân thủ các quy định và nguyên tắc của bên nhƣợng quyền vì vậy họ khơng đƣợc tự do vận hành các cửa hàng theo ý mình. Chủ sở hữu sẽ bị giới hạn về việc bán các sản phẩm và dịch vụ với mức giá quy định. Ví dụ, chủ sở hữu nhƣợng quyền thƣơng mại một thƣơng hiệu nhà hàng sẽ khơng đƣợc phép thay đổi bất cứ thứ gì trên menu. Bên cạnh đó, chủ sở hữu phải tuân thủ các nguyên tắc hoạt động nhƣ hình thức của cửa hàng, giờ mở cửa, đồng phục nhân viên, sổ sách kế tốn… Chủ sở hữu cũng có thể bị giới hạn về địa điểm mở cửa hàng mới.
Gia hạn hợp đồng
Ln có hợp đồng nhƣợng quyền giữa chủ sở hữu và bên nhƣờng quyền, hợp đồng này có thể kéo dài 20 năm. Tuy nhiên, khi hợp đồng hết hạn, khơng có gì bảo đảm hợp đồng sẽ tiếp tục đƣợc gia hạn. Bên nhƣờng quyền có thể thay đổi các điều khoản và điều kiện trong hợp đồng tại thời điểm gia hạn, tăng chi phí nhƣợng quyền, áp đặt các hạn chế mới hoặc từ chối gia hạn hợp đồng.