Khả năng ứng dụng RPA vào các nghiệp vụ ngân hàng

Một phần của tài liệu Ứng dụng rpa trong phát triển nghiệp vụ NH tại NH TPbank 795 (Trang 26 - 28)

Thơng qua phân tích ở trên về tính chất các nghiệp vụ ở ngân hàng, có thể nhận thấy các nghiệp vụ ngân hàng trở thành một khách hàng tiềm năng của RPA. RPA được

đến một vài hoạt động đang thực hiện RPA như cho vay, thanh toán quốc tế, bao thanh toán, nghiệp vụ liên quan đến thẻ và RPA đã hỗ trợ các khối phòng ban như thế nào để vận hành các nghiệp vụ ngân hàng đúng và trơn tru.

a) Nghiệp v ụ cho vay, bao thanh toán và khối quản trị rủi ro

Đối với nghiệp vụ cho vay nói riêng và các nghiệp vụ ngân hàng nói chung, ngân hàng sẽ cần làm rất nhiều loại báo cáo. Các báo cáo này phải được tổng hợp từ nhiều báo cáo và nguồn thông tin khác nhau và phải được gửi cho các bên liên quan hoặc hội đồng quản trị và vì thế, những báo cáo này khơng được phép xảy ra lỗi. RPA cho phép các ngân hàng đạt được điều này. Nó đối chiếu dữ liệu từ một số nguồn, xác nhận nó, sắp xếp nó theo cách mà nhân viên nghiệp vụ mong muốn và sau đó gửi mail báo cáo lên c ấp trên. Robot RPA hồn tồn có thể thay thế nhân viên chi nhánh tổng hợp Báo cáo thẩm định và gửi về hội sở. Đồng thời, nó cũng có thể bắt chước thao tác và quy luật của nhân viên khối quản trị rủi ro làm các Báo cáo kiểm soát các khoản cho vay.

b) Nghiệp v ụ thanh toàn quốc tế và khối pháp chế

Đối với thanh toán quốc tế, nguy cơ rửa tiền và mức độ rủi ro rửa tiền là cao, mức độ tổn thương về rửa tiền là trung bình cao. Ngun nhân có thể do nguồn lực thực hiện thanh tra, giám sát về phịng, chống rửa tiền cũng cịn có những hạn chế nh t định chưa có cơ chế hiệu quả để có thể tiếp cận các thơng tin về cơ c u, quản lý, kiểm sốt và chủ sở hữu hưởng lợi... cùng một số hạn chế trong các quy định của pháp luật liên quan. Và v n đề là ngày càng có nhiều trường hợp các hoạt động gian lận. Việc xác minh t ng giao dịch và theo cách thủ cơng đã trở nên t nhạt và khó khăn. RPA sử dụng phương pháp tiếp cận "nếu-thì" để phát hiện các trường hợp gian lận có thể xảy ra và báo cáo đến đơn vị thích hợp. Ví dụ: nếu nhiều giao dịch xảy ra trong một khoảng thời gian, RPA có thể xác định tài khoản đó và gắn cờ tài khoản đó là tiềm năng gian lận. Nhờ đó, nhân viên khối pháp chế có thể xem xét kỹ lưỡng tài khoản đó và bắt tay vào những việc cần thiết điều tra.

Ví dụ điển hình của việc áp dụng RPA vào các nghiệp vụ liên quan đến đóng thẻ của khách hàng. Các ngân hàng quản lý các yêu cầu khóa thẻ tại mọi thời điểm. Có thể do, khách hàng khơng cịn đủ điều kiện để vận hành thẻ hoặc khơng còn nhu cầu sử dụng thẻ của ngân hàng. RPA có thể thực hiện thủ tục đóng dựa trên một tập hợp các quy tắc nhất định, được đề ra bởi nhân viên khối vận hành của các ngân hàng thương mại.

Ví dụ như đối với mở thẻ tín dụng, trước thời áp dụng RPA, các ngân hàng dành cần nhiều thời gian để xác minh và phê duyệt một đơn xin thẻ tín dụng của khách hàng. Độ trễ này đã tạo cho khách hàng sự khơng hài lịng, mà trong một số trường hợp đã dẫn đến việc yêu cầu hủy bỏ bởi khách hàng.Với việc triển khai RPA, các ngân hàng có thể đẩy nhanh việc mở thẻ tín dụng. Trong vịng vài giờ, phần mềm RPA có thể đối chiếu thơng tin của khách hàng, thực hiện kiểm tra lý lịch và tín dụng, đồng thời quyết định dựa trên các thơng tin thu thập được, khách hàng có đủ điều kiện mở thẻ tín dụng đó hay khơng. RPA đã đơn giản hóa và sắp xếp hợp lý tồn bộ quy trình

Một phần của tài liệu Ứng dụng rpa trong phát triển nghiệp vụ NH tại NH TPbank 795 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w