3.2. Các đề xuất và kiến nghị cơ bản nhằm hoàn thiện kênh phân phối của
3.2.6. Các giải pháp khác
* Nâng cao năng lực đội ngũ quản lý, vận hành kênh
Đội ngũ quản lý, vận hành kênh cần phải đƣợc đào tạo thƣờng xuyên nhằm nâng cao năng lực quản lý, nâng cao các kỹ năng cần thiết trong kinh doanh. Để làm sao đƣa ra đƣợc các quyết sách đúng đắn cho kênh phát triển. Các hình thức đào tạo có thể đƣợc thực hiện trong nội bộ Công ty, thuê các tổ chức tƣ vấn thực hiện, cử các cá nhân đi tham quan, học tập. Bên cạnh đó, cần xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên tinh thần cam kết đƣa đến cho khách hàng những sản phẩm chất lƣợng tốt nhất, giá cả hợp lý nhất, phong cách phục vụ tốt nhất, dịch vụ tối ƣu nhất, bảo hành tận tụy và chu đáo nhất, giúp khách hàng có sự lựa chọn tốt nhất.
* Tăng cường quảng bá thương hiệu, nghiên cứu thị trường và các đối thủ cạnh tranh
Với tâm lý ngại thay đổi, ngƣời tiêu dùng ở khu vực Miền Trung cũng nhƣ ở Việt Nam thƣờng có xu hƣớng chỉ sử dụng những thƣơng hiệu đã quen thuộc với họ và ít quan tâm đến các thƣơng hiệu mới. Đối với thƣơng hiệu sản phẩm của Công ty hiện nay cũng tƣơng đối mới với ngƣời tiêu dùng, vì vậy cần tăng cƣờng quảng bá để chinh phục thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Một khi thƣơng hiệu sản phẩm trở nên quen thuộc hơn với ngƣời tiêu dùng thì việc cạnh tranh và dành thị phần với các thƣơng hiệu khác sẽ dễ thực hiện hơn.
Các bộ phận chức năng của Công ty cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng nhằm nắm bắt các nhu cầu của khách hàng, dự đoán, xác định đƣợc các xu hƣớng biến động của thị trƣờng, các cơ hội cũng nhƣ các thách thức từ thị trƣờng. Từ đó, Cơng ty có cơ sở để đƣa ra các quyết định kinh doanh của mình cho phù hợp nhƣ điều chỉnh các chính sách về sản phẩm, giá cả, lựa chọn thị trƣờng mục tiêu trong tƣơng lai, thực hiện các hoạt động marketing, điều chỉnh, phát triển kênh phân phối...Trong quá trình nghiên cứu thị trƣờng này cần phải
phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, xác định vị trí của đối thủ các đối thủ cạnh tranh hiện tại so với Công ty, xác định danh sách các đối thủ tiềm ẩn, cũng nhƣ cần dự đoán các đối thủ hiện tại sẽ phản ứng nhƣ thế nào trƣớc những giải pháp, chính sách mà Cơng ty sẽ điều chỉnh sau khi nghiên cứu về họ.
* Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý kênh và hỗ trợ bán hàng
Công ty cần áp dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ công tác quản lý kênh và bán hàng. Trƣớc mắc có thể trang bị hệ thống mạng kết nối tất cả các thành viên của kênh, thông qua các chƣơng trình quản lý nội bộ kênh để nhà quản lý có thể kiểm sốt, quản lý đƣợc hệ thống kênh đang vận hành. Đặc biệt, Công ty cần đầu tƣ nâng cấp website hiện tại cho hệ thống, để làm sao ngồi việc giới thiệu về Cơng ty, quảng cáo, quảng bá sản phẩm… nó cịn hỗ trợ đƣợc các nhà quản lý trong công tác quản lý kênh, công tác bán hàng qua mạng…, có nhƣ vậy thì hệ thống kênh mới vận hành đƣợc hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN
Hoạt động phân phối sản phẩm là một nội dung không mới trong hoạt động kinh doanh mà đã đƣợc các doanh nghiệp vận dụng khá tốt để đột phá chiếm lĩnh thị trƣờng, khẳng định vị thế và đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế, lợi ích của mình. Tuy nhiên, tùy thuộc vào đặc thù của từng doanh nghiệp, tùy theo lĩnh vực hoạt động cũng nhƣ sản phẩm mà mỗi đơn vị có chiến lƣợc phân phối và tổ chức kênh phân phối sản phẩm cho phù hợp.
Qua q trình phân phối sản phẩm, Cơng ty TNHH ESC đã và đang đạt đƣợc những thành công nhất định trong việc phân phối sản điện gia dụng Honey’s tại thị trƣờng Việt Nam. Để đạt đƣợc vị thế ngày hơm nay, ngồi việc sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng thì Cơng ty đã làm tốt việc vận hành và quản lý hệ thống phân phối của mình.
Trong thời gian đến, khi tính chất đào thải của cơ chế thị trƣờng là rất lớn và để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra, thì hồn thiện hệ thống phân phối cần đƣợc chú trọng và quan tâm hơn nữa. Công ty phải xem việc quản lý và hoàn thiện hệ thống phân phối nhƣ là nhiệm vụ sống còn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Hy vọng những giải pháp đƣa ra trong đề tài sẽ phần nào giúp Công ty khắc phục đƣợc những hạn chế, tồn tại và có đƣợc những quyết định đúng đắn để cải tiến, hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sao cho hoạt động phân phối trở nên hiệu quả hơn, tăng sức cạnh tranh so với các đối thủ và đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh của mình.
Tuy nhiên, đây là một phạm trù rộng đƣợc nghiên cứu trong thời gian có hạn, năng lực nghiên cứu cịn hạn chế nên có thể có một số điểm chƣa đƣợc đầy đủ. Vì vậy, kính mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của các quý Thầy, Cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trƣơng Đình Chiến (2011), Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất bản ĐHKT Quốc Dân - Hà Nội.
2. Hoàng Văn Hải (Chủ biên), Nguyễn Trúc Lê, Nguyễn Mạnh Tuân (2010), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội. 3. Hà Nam Khánh Giao (2004), Quản trị Marketing - Marketing để
chiến thắng, NXB Thống kê - Hà Nội.
4. Lê Thế Giới (Chủ biên), Trần Xuân Lãn, Đặng Cơng Tuấn, Lê Văn Huy, Nguyễn Thị Bích Thủy (2006), Nghiên cứu Marketing Lý thuyết và
Ứng dụng, Nhà xuất bản Thống kê.
5. Lê Thế Giới (Chủ biên), Trần Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đinh Thị Lê Trâm, Phạm Ngọc Ái (2011), Quản trị Marketing Định hướng giá trị, Nhà xuất Tài Chính, Chế bản và in tại Cơng ty cổ phần sách và TBTH Đà Nẵng.
6. Philip Kotler (2007), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
7. Philip Kotler (2007), Kotler bàn về tiếp thị, Nhà xuất bản Trẻ. 8. Philip Kotler (2009), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Trần Thị Ngọc Trang, Trần Văn Thi (2008), Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất bản Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh.
Website
10. http://www.gso.gov.vn
11. http://www.chinhphu.vn