Đườngtròn bàng tiếp tam giác (sgk)

Một phần của tài liệu GA HÌNH 9 2011-2012 CHUẢN KTKN (Trang 57 - 58)

-GV giới thiệu ứng dụng của định lí này là tìm tâm của các vạt hình tròn bằng thước phân giác

HS quan sát thước phân giác mô tả cấu tạo và thực hiện ?.2

? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác ? Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác được xác định như thế nào .

?Hãy thực hiện ?.3 theo nhóm.

? Để chứng minh D,E,F nừm trên I ta chứng minh điều gì.

HS: ID=IE=IF.

? Làm thế nào để chứng minh ID=IE=IF. ID=IE vì I thuộc phân giác góc C

ID=I F vì I thuộc phân giác góc B Suy ra ID=IE=I F

Giáo viên giới thiệu (I: ID) là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC và tam giác ABC là tam giác ngoại tiếp đường tròn( I ).

? Vậy thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác ,tâm của đường tròn được xác định như thế nào.

- Hãy thực hiện ?4 Học sinh thực hiện suy luận như ?3.

Giáo viên giới thiệu (K ,KD) là đường tròn bàng tiếp tam giác .

? Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác ?, tâm của đường tròn bàng tiếp nằm ở vị trí nào?

* Có 3 đường tròn bàng tiếp tam giác , bàng tiếp góc A bàng tiếp góc B, bàng tiếp góc C.

I. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau(sgk)

AB,AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) ˆ ˆ ˆ ˆ AB AC BAO CAO AOB AOC =   =   =  Ứng dụng:Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước .

Kẻ theo tia phân giác cua thước ta được 1 đường kính.

Xoay miếng gỗ rồi tiếp tục làm như trên ta được đường kính thứ hai.

Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn .

II. Đường tròn nội tiếp tam giác(sgk).

(I; ID) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC

Tâm I là giao

điểm của 3 đường phân giác tam giác ABC.

III. Đường tròn bàng tiếp tam giác (sgk) . (sgk) .

(K; KD)là đường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC Tâm K là giao điểm 2 đường phân giác ngoài của tam giác. ⇒ C A B O F E D I C A B K F E D C A B

D.Luyện tập củng cố:

Bài tập 26/ 115( sgk) Hướng dẫn:

Từ gt AB,AC là hai tiếp tuyến của (O) ta suy ra được điều gì? Vì sao ? AB=AC và góc BAO= góc CAO theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau . Từ các kết luận trên ta suy ra được điều gì?

Tam giác BAC cân tại A nên phân giác OA đồng thời là đường cao ⇒OABC tại I b). Hãy nêu các cách chứng minh BD// OA?

Cách1: BD và OA cùng vuông góc vói BC Cách 2: OI là đường trung bình tam giác BCD

E. Hướng dẫn học ở nhà:

Học thuộc bài xem kĩ các bài tập đã giải Làm bài tập 27,28,30,31 (sgk)

Tuần 15. Tiết 29.

LUYỆN TẬPI .Mục tiêu: I .Mục tiêu:

1 .Kiến thức:-Học sinh được củng cố tính chất tiếp tuyến của đường tròn; đường tròn nội

tiếp tam giác .

2 .Kĩ năng: -Học sinh được rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng cấc tính chất của tiếp

tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

-Học sinh bước đầu vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỷ tích ,dựng hình.

3 Thái độ: Tự giác tích cực trong học tậpII.Chuẩn bị: II.Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ ghi câu hỏi,bài tập hình vẽ,thước thẳng ,compa,eke.

HS: Ôn tập các hệ thức lượng trong tam giác ,các tính chất của tiếp tuyến đường tròn. Thước thẳng ,compa,eke.

Một phần của tài liệu GA HÌNH 9 2011-2012 CHUẢN KTKN (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w