III. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn :
HOẠT ĐÔNNGJ CỦA GV VÀ HỌC SINH
SINH NỘI DUNG 5 4 3 C A B d A B O
-GV yêu cầu h/s đọc đề ,vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận.
-Gọi H là giao điểm của AB và OC.
? Để chứng minh CB là tiếp tuyến của (O)
ta làm điều gì.
HS: CB OB⊥ tại B Hay CBOˆ =90O
? Để chứng minh CBOˆ =90Ota chứng minh điều gì.
HS: c/m ∆CBO = ∆CAO ? Hãy c/m ∆CBO = ∆CAO.
HS: Tam giác ABC cân tại O⇒ đường cao OH đồng thời là phân giác ⇒Oˆ1=Oˆ2⇒ ∆
CBO = ∆CAO(c.g.c)
? Từ∆CBO = ∆CAO ta suy ra được điều gì .Tại sao?
HS :CBO CAOˆ = ˆ =900( Do CA là tiếp tuyến của (o) nên CA ⊥ OA⇒CAOˆ = 90o )
? CAOˆ = 90o suy ra được điều gì.
HS: CB⊥OB tại B.Hay CB là tiếp tuyến của (O).
GV yêu cầu h/s đọc đề ,vẽ hình ,ghi giả thiết ,kết luận của bài toán .
? Hai đường chéo của tứ giác OCAB có
đặc điểm gì. HS: MO=MA(gt)
MB=MC(do BC⊥OA tại M)
? Từ khẳng định trên suy ra tứ giác OCAB
là hình gì.
HS: hình thoi( tứ giác có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường )
? BE là hình gì của (o).
HS : BE=BO.tgBOEˆ
GV :OB đã biết R .
?Hãy nêu cách tính BOEˆ . HS: ∆ABC đều ⇒ BOEˆ =60o .
?Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của
bài tập này .
HS:- Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của (O)?
Giải tương tự bài 24
Bài tập 24 tr 111.sgk
Chứng minh:
Gọi H là giao điểm của OB và OC ta có ∆
ABC cân tại O nên OA=OB
⇒ Oˆ1=Oˆ2( đường cao OH đồng thời là phân giác)
⇒ ∆CBO = ∆CAO(c.g.c)