Một số điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Bắc Mê ảnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện bắc mê, tỉnh hà giang (Trang 58 - 63)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Một số điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Bắc Mê ảnh

hƣởng tới cơng tác quản lý đất đai.

3.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới địa chính

Trung tâm huyện Bắc Mê cách thành phố Hà Giang 55km về phía Đơng, có toạ độ địa lý 22034‟00‟‟đến 22055‟00‟‟ vĩ độ Bắc từ 1050 00‟00‟‟đến 1050 30‟12‟‟ kinh độ Đơng, vị trí của huyện giáp với:

- Phía Bắc giáp huyện Yên Minh. - Phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang.

- Phía Tây giáp thành phố Hà Giang và huyện Vị Xuyên. - Phía Đơng giáp Tỉnh Cao Bằng.

Hình 3.1. Bản đồ huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường) Diện tích tự nhiên của huyện là

85.259,00 ha, chiếm 10,77% diện tích của tỉnh gồm 13 đơn vị hành chính cấp xã, tiếp giáp với thành phố Hà Giang là trung tâm chính trị, kinh tế - văn hố xã hội của tỉnh Hà Giang, Quốc lộ 34 chạy qua huyện với chiều dài là 64 km, nối liền trung tâm huyện với thành phố Hà Giang, ngồi ra cịn có 2 tuyến đƣờng huyện lộ đi Na Hang và đi Yên

Minh, là một trong những điều kiện thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, văn hố và tiêu thụ sản phẩm nơng lâm nghiệp.

3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.

a. Dân số và lao động

Đặc điểm phân bố dân cƣ và dịch chuyển theo đơn vị hành chính vùng trọng điểm, đô thị, nông thôn. Huyện Bắc Mê gồm 13 xã, thị trấn dân cƣ phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở các tuyến đƣờng giao thơng chính của huyện và các đƣờng liên xã khá thuận lợi cho việc giao lƣu, trao đổi hàng hóa và đi lại của nhân dân.

Dân số tăng, đơ thị hóa nhanh làm cho cơng tác quản lý nhà nƣớc về đất đai gặp rất nhiều khó khăn nhƣ giải phóng mặt bằng, tái định cƣ.

Lực lƣợng lao động trong độ tuổi lao động nhiều nhƣng chủ yếu là lao động chân tay, lực lƣợng lao động có trình độ cao rất ít.

b. Tình hình phát triển kinh tế

Trong những năm qua huyện Bắc Mê nền kinh tế của huyện gặp khơng ít khó khăn thử thách. Song dƣới sự lãnh đạo sát sao của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng, sự phấn đấu vƣơn lên của các cấp, các ngành, nhân dân các dân tộc trong huyện vẫn tiếp tục tăng trƣởng, đời sống nhân dân trong huyện cơ bản đƣợc ổn định về nhiều mặt.

Nền kinh tế từ năm 2010-2014 liên tục tăng trƣởng ổn định, tốc độ tăng trƣởng GDP của huyện đạt 114,3%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ. (Nguồn UBND

huyện Bắc Mê).

Phát triển kinh tế tác động đến việc sử dụng đất: Trong 5 năm qua, cơ cấu kinh tế của huyện có bƣớc chuyển biến mạnh với sự tăng trƣởng nhanh chóng của hai lĩnh vực kinh tế đó là cơng nghiệp-xây dựng và thƣơng mại- dịch vụ, khu vực kinh tế nông lâm nghiệp cũng có bƣớc tăng trƣởng nhƣng

chậm hơn dẫn đến cơ cấu kinh tế có sự thay đổi đó là giảm tỷ trọng nơng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng và thƣơng mại-dịch vụ.

Giao thông: Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành và đặc biệt là sự đóng góp đáng kể của nhân dân địa phƣơng hệ thống giao thơng trên địa bàn tồn huyện phát triển khá mạnh. Hiện nay trên địa bàn huyện có 13/13 số xã, thị trấn có đƣờng ơ tơ rải nhựa đến trung tâm xã và 100% thơn bản có đƣờng ơ tơ, đƣờng dân sinh.

3.1.3. Đánh giá chung về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

huyện Bắc Mê đối với công tác quản lý đất đai

3.1.3.1. Những thuận lợi, lợi thế:

Trong những năm qua mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, thách thức do thiên tai mƣa lũ và tác động của suy thoái kinh tế. Song đƣợc sự quan tâm của Trung ƣơng, của tỉnh và các sở, ngành của tỉnh quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ, sự lãnh đạo sát sao của Ban thƣờng vụ Huyện ủy, sự chỉ đạo điều hành linh hoạt và hiệu quả của các cấp chính quyền, sự cố gắng nỗ lực của các tầng lớp nhân dân, kinh tế- xã hội, quốc phòng-an ninh của huyện tiếp tục đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Theo “Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 của huyện Bắc Mê” các chỉ tiêu kinh tế xã hội cơ bản đều đạt và vƣợt so với kế

hoạch nhƣ: tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt 30.774,7 tấn đạt 102,7% kế hoạch tỉnh giao, đạt 97,7% kế hoạch của huyện giao, tăng 7% so với cùng kỳ năm trƣớc; thu ngân sách trên địa bàn (thuế và phí) 55,14 tỷ đồng, đạt 119,9% kế hoạch tỉnh giao, đạt 117,3% kế hoạch huyện giao; thu nhập bình quân đầu ngƣời/ năm đạt 14,9 triệu đồng, tăng 2,5 triệu đồng so với năm 2012. Do vậy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của

huyện đến nay tình hình kinh tế-xã hội của huyện ln ổn định và liên tục phát triển, đời sống của đại bộ phận nhân dân các dân tộc trong huyện đƣợc

cải thiện, quốc phịng đƣợc đảm bảo, an ninh chính trị và trật tự xã hội đƣợc giữ vững. Trong quá trình phát triển đã xuất hiện nhiều nhân tố mới, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội của huyện trong giai đoạn mới.

Các lĩnh vực văn hóa xã hội, thể thao, y tế, giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực. Cơ sở, trang thiết bị cho các lĩnh vực trên không ngừng đƣợc tăng cƣờng và mở rộng. Tạo sự phát triển ngày càng sâu rộng cả về chất và lƣợng.

Cơ sở hạ tầng từ huyện đến xã đã đƣợc đầu tƣ cơ bản nhất là mạng lƣới giao thông nông thơn, trƣờng học, trạm y tế, điện và bƣu chính viễn thơng, ....Nhằm phát triển đồng bộ, đóng vai trị quan trọng tạo mối liên kết vùng nhằm khai thác lợi thế từng vùng, từng khu vực trong huyện, để phát triển một nền kinh tế tổng hợp và bền vững.

Lực lƣợng lao động dồi dào là nguồn lực quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Đội ngũ cán bộ công chức từ huyện đến xã đã đƣợc nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị, có khả năng thực tiễn hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

Tiềm năng về tài nguyên, đất đai dồi dào tạo đà cho việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ khai thác quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một cách hợp lý và tiết kiệm.

Nhận thức của nhân dân về chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã có chuyển biến tích cực, nhân dân có tinh thần đồn kết, cần cù chịu khó, tích cực thực hiện các chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới.

3.1.3.2. Những khó khăn, thách thức

Bên cạnh những thuận lợi, tuy có bƣớc phát triển, xong vẫn là một huyện nghèo so với mặt bằng chung của tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cịn cao, tính đột phá trong sản xuất hàng hóa cịn chậm, chƣa có sản phẩm hàng hóa cạnh tranh trên thị trƣờng. Việc đầu tƣ áp dụng tiến bộ khoa kỹ thuật mới vào sản xuất còn chậm cũng nhƣ việc nhân rộng các mơ hình kinh

tế mang lại hiệu quả chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nhân dân chƣa rõ nét. Một bộ phận nhân dân còn chậm chuyển đổi, vẫn cịn tính trơng chờ ỉ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc.

Địa hình chia cắt, tình hình khí hậu tiếp tục có những diễn biến phức tạp, thiên nhiên, hạn hán xảy ra làm ảnh hƣởng không nhỏ tới sản xuất và đời sống của nhân dân và tình hình phát triển kinh tế-xã hội, đây là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ tái nghèo cao.

Cơ sở vật chất của huyện nhiều lĩnh vực nhƣ giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao,...nhiều cơ sở cịn thiếu hoặc chƣa có, tuy đã đƣợc chú trọng đầu tƣ nhƣng do địa bàn rộng, mức đầu tƣ hàng năm rất hạn chế (chỉ khoảng bằng 1/3 so với huyện 30a), vì vậy khó khăn trong việc triển khai thực hiện.

Nguồn nhân lực dồi dào nhƣng tỷ lệ lao động chƣa qua đào tạo còn cao, tỷ lệ đã qua đào tạo ít chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, một bộ phận cán bộ, nhất là cán bộ cơ sở cịn hạn chế về trình độ, năng lực cơng tác; lãnh đạo của một số phòng ban và một số xã, thị trấn chƣa ý thức rõ trách nhiệm công việc, chƣa làm tốt công tác tham mƣu cho huyện và chƣa phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.

Tác động của tình hình suy thối kinh tế trong nƣớc và trên thế giới làm ảnh hƣởng không nhỏ tới nguồn lực đầu tƣ cho các chƣơng trình, đề án phát triển kinh tế xã hội; hầu hết các chƣơng trình, đề án khơng có nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp mà chủ yếu là sử dụng lồng ghép các nguồn vốn khác nên không ảnh hƣởng kết quả triển khai thực hiện. Các dự án đầu tƣ vào huyện chƣa nhiều, quy mô dự án nhỏ; các doanh nghiệp trên địa bàn ít nên hạn chế đến thu hút các nguồn thu.

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua cùng với những dự báo về gia tăng dân số, xu thế cơng nghiệp hố, đơ thị hố nơng thôn và mức

độ phát triển hạ tầng cơ sở đòi hỏi một quỹ đất không nhỏ, tất yếu sẽ gây ra áp lực rất lớn đến sử dụng đất, làm xáo trộn mạnh mẽ cơ cấu sử dụng đất trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện bắc mê, tỉnh hà giang (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w