V. I Lê nin
ĐU-MA THiếu MáU HAY Là GIAI CấP TIểU T− SảN THIếU MáU
GIAI CấP TIểU T− SảN THIếU MáU
Con số các báo ra hàng ngày tả hơn Đảng dân chủ - lập hiến dần dần tăng lên. Tiếng nói của bộ phận tả trong Đu-ma ― bộ phận đứng giữa Đảng dân chủ - lập hiến và Đảng dân chủ - xã hội ― trở nên ngày càng rõ hơn.
Báo chí ra hàng ngày của "những ng−ời lao động xã hội chủ nghĩa nhân dân" là một cái mới. Tờ "Công việc xã hội"95 của họ (số ra ngày chủ nhật 1 tháng T−) đã lập tức đ−a ra một cái giọng phàn nàn, than tiếc và hối hận thật đặc biệt và rất đáng chú ý.
Họ phàn nàn chuyện gì? Họ phàn nàn là Đu-ma "a-nê-mi- tsơ-na" (tiếng Nga có nghĩa là thiếu máu và suy nh−ợc).
Họ than tiếc cái gì? Họ than tiếc về sự thịnh hành lâu dài của khẩu hiệu "bảo toàn Đu-ma".
Họ hối hận về điều gì? Về việc tự họ đã ủng hộ sách l−ợc của Đảng dân chủ - lập hiến.
Đ−ơng nhiên, sự hối hận đó cịn lâu mới là một sự hối hận hoàn toàn, thật sự và chân thành, cịn lâu mới là cái hối hận có ý nghĩa nh− một câu châm ngơn nổi tiếng đã nói: hối hận là sửa chữa đ−ợc một nửa. Sự hối hận của "những ng−ời lao động xã hội chủ nghĩa nhân dân" hết sức không chân thành, đến nỗi ngay ở số báo đầu của họ, khi tỏ ý ăn năn, họ đã trả lời chúng ta bằng những lời cơng kích đầy ác ý, nói rằng chúng ta, những ng−ời bơn-sê-vích dân chủ - xã hội, "khi giải quyết sự bất đồng ý kiến, đã gọi đối ph−ơng là ngu ngốc, đáng th−ơng", v. v., rằng chúng
Đu-ma thiếu máu hay là giai cấp tiểu t− sản thiếu máu 245
ta đã gán cho đối ph−ơng "một cách khơng chính xác về mặt thực tế" là đã "đi theo con đ−ờng thỏa hiệp".
Đ−ơng nhiên chúng tôi sẽ không l−u ý để bạn đọc phải quan tâm đến sự ăn năn hối hận không chân thành của phái dân túy, nếu vấn đề này không liên quan một cách thật hết sức chặt chẽ và trực tiếp với những vấn đề có ý nghĩa quyết định trong việc đánh giá toàn thể Đu-ma II, ― hơn thế nữa: trong việc đánh giá toàn bộ cách mạng Nga.
Phái dân túy, gồm ba nhóm ở trong Đu-ma, nhất trí với nhau trong cả một loạt những vấn đề cơ bản, ít nhiều cùng nhau tiến hành một chính sách chung, và phản ánh, bằng cách này hay cách khác, lợi ích và quan điểm của quảng đại quần chúng nhân dân Nga.
Loại đại biểu đó gồm phần lớn là nơng dân, và khơng chắc đã có thể phủ nhận đ−ợc một điều là quảng đại quần chúng nơng dân đã nói lên một cách hết sức chính xác nhu cầu của mình (và thiên kiến của mình) thơng qua loại đại biểu ấy trong Đu-ma, chứ không phải thông qua một loại đại biểu nào khác. Do đó, vấn đề chính sách của phái dân túy trong Đu-ma gắn liền với vấn đề chính sách của quần chúng nơng dân, mà khơng có sự tham gia của quần chúng nơng dân thì khơng thể nói đến thắng lợi của phong trào giải phóng đ−ợc.
Những ng−ời lao động xã hội chủ nghĩa nhân dân đã nói sai sự thật một cách rõ ràng và trắng trợn khi họ cho rằng những ng−ời dân chủ - xã hội giải quyết sự bất đồng ý kiến bằng những lời chửi rủa hoặc vu khống gán cho phái lao động (tức phái dân túy) là thỏa hiệp chủ nghĩa. Th−a các ngài, điều đó khơng đúng, vì ngay từ b−ớc đầu hoạt động của Đu-ma II, những ng−ời dân chủ - xã hội đã nói lên, một cách hồn tồn khơng lệ thuộc vào phái dân túy và cuộc đấu tranh với phái này, sự đánh giá đó đối với cái khẩu hiệu lừng danh "bảo toàn Đu-ma", ― sự đánh giá mà hiện nay các ngài đang b−ớc thấp b−ớc cao dò dẫm đi đến.
(Ngày 21 tháng Hai, N. R., đồng sự của chúng ta đã viết: "Bảo tồn Đu-ma!" ― đó là tiếng kêu th−ờng xuyên thốt ra từ cửa miệng
V. I. L ê - n i n 246 246
những cử tri t− sản và th−ờng xuyên đ−ợc lặp lại trên báo chí t− sản, khơng những trên báo chí dân chủ - lập hiến, mà cả trên báo chí "tả" nh− tờ "Đồng chí"... Báo chí của phái Trăm đen - tháng M−ời và chính phủ đã để lộ điều bí mật về bảo tồn Đu-ma từ lâu rồi. Có thể dễ dàng bảo tồn đ−ợc Đu-ma, nếu nó "có năng lực cơng tác" và "ngoan ngoãn tuân theo pháp luật", tức là nếu nó khúm núm quỳ lạy tr−ớc chính phủ, khơng dám làm cái gì khác hơn là cúi đầu rụt rè xin xỏ và hạ mình qụy lụy van xin. Có thể dễ dàng bảo tồn đ−ợc Đu-ma, nếu nó phản lại sự nghiệp giải phóng tồn dân và đem dâng sự nghiệp đó làm vật hy sinh cho bè lũ Trăm đen. Chỉ có thể bảo tồn đ−ợc Đu-ma trong tr−ờng hợp chính quyền vẫn cịn nằm trong tay bọn thống trị cũ. Điều đó phải thật rõ ràng đối với mọi ng−ời, quyết không thể quên điều đó. Nh−ng phải chăng có thể bảo tồn Đu-ma bằng sự phản bội! Đối với vấn đề ấy, Đảng dân chủ - xã hội lớn tiếng trả lời rõ ràng là: không bao giờ cả! Giai cấp vô sản và nông dân không cần cái Đu-ma phản bội. Không phải vô cớ mà nông dân Mát-xcơ-va lại tuyên bố trong ủy nhiệm th− gửi cho đại biểu của họ: "Mặc cho họ giải tán các đồng chí, nh−ng các đồng chí đừng có phản lại ý chí của nhân dân". Nếu Đu-ma chủ yếu quan tâm làm sao để khơng làm cho chính phủ nổi tức, ― thì nh− thế nó sẽ mất lịng tin của nhân dân, nó sẽ khơng làm trịn nhiệm vụ đặt ra cho nó là: hết sức góp phần vào việc tổ chức quần chúng nhân dân để chiến thắng phái phản động và đ−a lại thắng lợi cho phong trào giải phóng... Ng−ời ta chỉ sợ những ng−ời mạnh. Và ng−ời ta chỉ kính nể những ng−ời mạnh. Những tiếng gào rít điên loạn: "bảo tồn Đu-ma" khơng xứng đáng với nhân dân tự do và những ng−ời đ−ợc họ bầu ra".
Điều đó đã đ−ợc viết vào ngày thứ hai sau hôm khai mạc Đu-ma II. Và theo tơi thì điều đó đã đ−ợc viết lên rõ ràng!
Phái dân túy, cả ở trong sách báo của họ, cả ở trong chính sách chung và cả ở trong Đu-ma, đều đại biểu cho những lợi ích của các tầng lớp tiểu t− sản, tiểu chủ (ở thành thị, nh−ng đặc biệt là ở nông thôn, tức là nông dân), hiện nay đã bắt đầu hiểu là những ng−ời dân chủ - xã hội nói đúng sự thật. Những sự kiện đã chứng thực chính sách của chúng ta là đúng.
Nh−ng, để "khơng bị lỡ cơ hội", để khơng trở thành nhà chính trị "thông minh sau" mà chỉ học tập ở những sự kiện, thì khơng đủ. Cần phải hiểu quá trình của sự kiện, hiểu những mối quan
Đu-ma thiếu máu hay là giai cấp tiểu t− sản thiếu máu 247
hệ cơ bản giữa các giai cấp, những mối quan hệ quyết định chính sách của các đảng và của toàn thể Đu-ma.
"Bảo toàn Đu-ma" là khẩu hiệu của Đảng dân chủ - lập hiến, nói lên chính sách của Đảng dân chủ - lập hiến. Thực chất của chính sách đó là ở chỗ nào? Là ở chỗ thỏa hiệp với phái phản động chống lại yêu cầu của nhân dân. Sự thỏa hiệp đó thể hiện ra ở chỗ nào? ở sự lệ thuộc vào những cơ quan và những phạm vi hoạt động do phái phản động quy định. ở chỗ biến những yêu cầu của tự do và những yêu cầu của nhân dân thành những "cải cách" nhỏ nhặt, nghèo nàn và giả dối, nằm trong khn khổ những phạm vi ấy. Vì sao những ng−ời dân chủ - xã hội gọi chính sách đó của phái tự do là chính sách phản bội? Vì tất cả những cuộc cách mạng thất bại của giai cấp t− sản sở dĩ có thể thất bại chính là do phái tự do thỏa hiệp với phái phản động, tức là do trên thực tế phái tự do đã từ tự do của nhân dân chuyển sang phái phản động. Chủ nghĩa cải l−ơng của phái tự do trong cách mạng là sự phản bội lại tự do nhân dân. Chủ nghĩa cải l−ơng của phái tự do không phải ngẫu nhiên mà sinh ra, nó sinh ra do lợi ích giai cấp của giai cấp t− sản và của một bộ phận địa chủ, những kẻ sợ hãi nhân dân, và đặc biệt là sợ hãi giai cấp cơng nhân.
"Bảo tồn Đu-ma", khẩu hiệu này sở dĩ có ý nghĩa, vì nó nói lên rõ ràng đ−ờng lối chung của chính sách phản động đó. Một số biểu hiện của chính sách ấy là: sách l−ợc giữ thái độ im lặng trong việc trả lời bản tuyên ngôn, hạn chế nhiệm vụ của tiểu ban l−ơng thực và nhiệm vụ của tiểu ban thất nghiệp, hạn chế diễn thuyết trong Đu-ma, đem Đu-ma phân thành tiểu ban, giao ngân sách cho tiểu ban, v.v..
Phái dân túy, đại biểu của giai cấp tiểu t− sản, đã và đang ủng hộ cái chính sách đó của Đảng dân chủ - lập hiến. Đáng lẽ khơng bỏ phiếu thì phái dân túy đã bỏ phiếu tán thành Gô-lô-vin. Phái dân túy đã tham gia vào cái "sách l−ợc im lặng" thảm hại, cả những ng−ời thuộc Đảng lao động xã hội chủ nghĩa nhân dân, cả những ng−ời thuộc Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng cũng thế. Chỉ có d−ới ảnh h−ởng sự tác động một lần nữa của những ng−ời
V. I. L ê - n i n 248 248
dân chủ - xã hội, thì phái dân túy mới bắt đầu tách ra khỏi bọn dân chủ - lập hiến đ−ợc. Nh−ng ngay hiện nay, cả những ng−ời thuộc phái lao động, cả những ng−ời thuộc Đảng lao động xã hội chủ nghĩa nhân dân, cả những ng−ời thuộc Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng đều dao động trong tồn bộ chính sách của họ, khơng hiểu nhiệm vụ đấu tranh chống bọn dân chủ - lập hiến và vạch trần bộ mặt của chúng từ trên diễn đàn Đu-ma.
Những sự dao động đó là kết quả của bệnh thiếu máu của giai cấp tiểu t− sản.
"Bệnh thiếu máu" của giai cấp tiểu t− sản ― giai cấp này một phần mệt mỏi vì cách mạng, một phần dao động và ngả nghiêng do bản tính (xã hội) ― là nguyên nhân căn bản của "bệnh thiếu máu của Đu-ma". Và chúng ta có thể nói với những ng−ời thuộc phái dân túy rằng: đừng có vu oan giá họa cho ng−ời ta...
Đừng thực hành cái chính sách thiếu máu, hãy cắt đứt quan hệ với bọn dân chủ - lập hiến, kiên quyết đi theo giai cấp vô sản, để cho phái tự do bảo tồn Đu-ma, cịn các anh thì tự mình hãy cơng khai, dũng cảm và kiên quyết bảo vệ lợi ích và truyền thống của phong trào giải phóng, ― chỉ có nh− thế thì sự ăn năn hối hận của các anh mới sẽ thật sự là "đã sửa chữa đ−ợc một nửa"!
Viết ngày 2 (15) tháng T− 1907 Đăng ngày 3 tháng T− 1907 trên báo "Tiếng vang của chúng ta", số 8
Theo đúng bản đăng trên báo
249