Knecht: cố nông kiểu ở Phổ.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 15 phần 4 ppsx (Trang 37 - 38)

V. I Lê nin

1) Knecht: cố nông kiểu ở Phổ.

Chỗ mạnh và chỗ yếu của cách mạng Nga 267

tố thúc đẩy cuộc đấu tranh chính trị, mà cịn về mặt nó là động lực xúc tiến việc tẩy sạch về mặt kinh tế những tàn tích của chế độ nơng nơ ra khỏi nơng nghiệp.

Vì những ng−ời thuộc phái dân túy mơ t−ởng rằng bình đẳng có thể đứng vững trên cơ sở sản xuất hàng hóa, rằng sự bình đẳng ấy có thể là nhân tố của sự phát triển tiến lên chủ nghĩa xã hội, ― do đó quan điểm của họ là sai lầm, chủ nghĩa xã hội của họ là phản động. Bất kỳ ng−ời mác-xít nào cũng đều phải biết và hiểu điều ấy. Nh−ng ng−ời mác-xít sẽ giải quyết sai về mặt lịch sử những nhiệm vụ đặc thù của cuộc cách mạng dân chủ - t− sản, nếu nh− họ qn rằng chính cái t− t−ởng bình đẳng ấy và tất cả những kế hoạch có thể có đ−ợc về chế độ bình quân biểu hiện một cách đầy đủ nhất nhiệm vụ của cách mạng t− sản chứ không phải của cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ đấu tranh chống chế độ địa chủ và quan liêu chứ không phải chống chủ nghĩa t− bản.

Hoặc là sự tiến hóa theo kiểu Phổ: địa chủ - chủ nô trở thành gioong-ke. Quyền lực của địa chủ trong nhà n−ớc sẽ đ−ợc củng cố tới chục năm. Chế độ quân chủ. "Chế độ chuyên chế quân sự khốc cái áo đại nghị ở bên ngồi" 100 sẽ thay thế cho chế độ dân chủ. Sẽ có tình trạng hết sức bất bình đẳng trong dân c− nông nghiệp và trong những tầng lớp dân c− khác. Hoặc là sự tiến hóa theo kiểu Mỹ. Thủ tiêu kinh tế địa chủ. Nông dân trở thành phéc-mi-ê tự do. Chủ quyền nhân dân. Chế độ dân chủ - t− sản. Sẽ có bình đẳng tối đa trong dân c− nơng nghiệp, đó là điểm xuất phát và là điều kiện của chủ nghĩa t− bản tự do.

Trên thực tế tính tất nhiên lịch sử, đ−ợc tơ son điểm phấn bởi sự giả nhân giả nghĩa của bọn dân chủ - lập hiến (bọn này dắt dẫn đất n−ớc đi theo con đ−ờng thứ nhất) và bởi chủ nghĩa không t−ởng xã hội - phản động của phái dân túy (phái này dắt dẫn đất n−ớc đi theo con đ−ờng thứ hai), là nh− thế.

Rõ ràng là giai cấp vô sản phải tận lực ủng hộ con đ−ờng thứ hai. Chỉ có nh− thế thì giai cấp lao động mới chấm dứt đ−ợc ảo t−ởng t− sản cuối cùng một cách nhanh chóng hơn cả, ― vì

V. I. L ê - n i n 268 268

chủ nghĩa xã hội bình quân là ảo t−ởng t− sản cuối cùng của tiểu chủ. Chỉ có nh− thế thì quần chúng nhân dân mới thông qua kinh nghiệm chứ không phải thông qua sách vở, mà thực tế thể nghiệm đ−ợc trong một thời gian ngắn nhất sự yếu đuối bất lực của hết thảy mọi kế hoạch viển vơng bình qn chủ nghĩa, sự yếu đuối bất lực trong việc chống lại quyền lực của t− bản. Chỉ có nh− thế thì giai cấp vơ sản mới giũ sạch một cách nhanh chóng hơn cả những tập quán "của phái lao động", tức là những tập quán tiểu t− sản, mới thoát đ−ợc những nhiệm vụ dân chủ - t− sản mà hiện nay tất nhiên họ phải cáng đáng và mới hoàn toàn bắt tay đ−ợc vào những nhiệm vụ của chính bản thân họ, những nhiệm vụ thật sự là của giai cấp, tức là những nhiệm vụ xã hội chủ nghĩa.

Chỉ có khơng hiểu mối t−ơng quan giữa những nhiệm vụ dân chủ - t− sản và những nhiệm vụ xã hội chủ nghĩa, mới khiến cho những ng−ời dân chủ - xã hội nào đó phải sợ hãi chính sách tiến hành đến cùng cuộc cách mạng t− sản.

Chỉ có khơng hiểu nhiệm vụ và thực chất của cách mạng t− sản, mới sinh ra cái nghị luận nh− sau: "Xét đến cùng, nó (cuộc cách mạng của chúng ta) sinh ra khơng phải do lợi ích của nơng dân, mà (??) do lợi ích của xã hội t− sản đang phát triển" hoặc là "cuộc cách mạng đó là cuộc cách mạng t− sản, do đó (!!??) nó khơng thể tiến hành d−ới ngọn cờ và d−ới sự lãnh đạo của nông dân đ−ợc". ("Đu-ma nhân dân", số 21, ngày 4 tháng T−). Thành thử kinh tế nông dân ở Nga đứng trên một cái cơ sở khác nào đó chứ khơng phải đứng trên cơ sở t− sản! Lợi ích của quần chúng nơng dân, đó cũng chính là lợi ích của "sự phát triển" hồn chỉnh nhất, nhanh chóng nhất và rộng rãi nhất "của xã hội t− sản", lợi ích của sự phát triển "theo kiểu Mỹ", chứ không phải của sự phát triển "theo kiểu Phổ". Chính vì thế mà cách mạng t− sản có thể tiến hành d−ới "sự lãnh đạo của nơng dân" (nói đúng hơn: d−ới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản, nếu nông dân, tuy ngả nghiêng giữa Đảng dân chủ - lập hiến và Đảng dân chủ - xã hội, nh−ng nói chung, vẫn ủng hộ Đảng dân chủ - xã hội). Cách

Chỗ mạnh và chỗ yếu của cách mạng Nga 269

mạng t− sản d−ới sự lãnh đạo của giai cấp t− sản chỉ có thể là một cuộc cách mạng nửa chừng (nói thật chặt chẽ, đó không phải là cách mạng, mà là cải cách). Chỉ có d−ới sự lãnh đạo của giai cấp vơ sản và của nơng dân thì nó mới có thể là một cuộc cách mạng thật sự.

"Tiếng vang của chúng ta", số 10 và 12, ngày 5 và 7 tháng T− 1907

Theo đúng bản đăng trên báo "Tiếng vang của chúng ta"

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 15 phần 4 ppsx (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)