3.2 Thực trạng tình hình Đánh giá, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại các
3.2.1 Tình hình đánh giá xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
3.2.1.1 Chủ trương chung của ngành
Ngày 24 tháng 01 năm 2002, Thống đốc NHNN đã ký ban hành quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp.
Ngày 24 tháng 12 năm 2003, Thống đốc NHNN ký ban hành chỉ thị số 08/2003/CT-NHNN về việc nâng cao chất lƣợng tín dụng của các tổ chức tín dụng.
Ngày 01 tháng 04 năm 2004, Thống đốc NHNN ký ban hành chỉ thị số 04/2004/CT-NHNN về việc tăng cƣờng, quản lý, giám sát nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn - hiệu quả - bền vững.
Ngày 22/4/2005, Thống đốc NHNN đã ký QĐ số 493/2005/QĐ- NHNN, ban hành kèm theo qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD. Trong đó, tại khoản 1 điều 4 qui định: “ Trong thời gian tối đa ba (03) năm kể từ ngày qui định này có hiệu lực, TCTD phải xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lƣợng tín dụng phù hợp vơi phạm vi hoạt động, tính hình thực tế của TCTD”.
Năm 2006, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006 cho phép Trung tâm Thơng tin tín dụng thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Quyết định này thay thế Quyết định số 473/QĐ-NHNN ngày 28/04/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc về việc triển khai Đề án phân tích, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.
Năm 2013, Ngân hàng nhà nƣớc ban hành Thông tƣ số 02/2013/TT- NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.
3.2.1.2 Tổ chức triển khai thực hiện
Để đáp ứng yêu cầu về quản trị và rủi ro tín dụng của bản thân các NHTM, Các NHTM đã bƣớc đầu xây dựng cho mình hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng để đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một khách hàng đối với ngân hàng cho vay (NHCV) nhƣ trả lãi và gốc nợ vay khi đến hạn nhằm xác định rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của NHCV. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và đƣợc xác định thơng qua q trình đánh giá bằng thang điểm dựa vào các thơng tin tài chính và phi tài chính sẵn có của khách hàng tại thời điểm thực hiện.
Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp mới đƣợc các NHTM triển khai thực hiện từ cuối năm 2004 đến nay, về cơ bản, hệ
thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp này giống với qui trình và phƣơng pháp đánh giá, xếp loại doanh nghiệp đang thực hiện tại CIC nhƣ đã trình bày ở phần trên. Tuy nhiên, để phát huy lợi thế là ngƣời giao dịch trực tiếp, thƣờng xuyên theo dõi, nắm sát tình hình của khách hàng, có thể cập nhật, thu thập những thơng tin chi tiết về từng doanh nghiệp của mình, đặc biệt là các thơng tin phi tài nên các NHTM có cơ sở để thực hiện đánh giá, xếp loại doanh nghiệp một cách chi tiết và tỷ mỷ hơn với nhiều chỉ tiêu cụ thể…
Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp của các hệ thống NHTM đƣợc triển khai thực hiện đến các chi nhánh trong toàn quốc, ngƣời trực tiếp thực hiện là cán bộ tín dụng. Định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm (thƣờng là 1 năm) các chi nhánh NHTM đều thực hiện chấm điểm và xếp loại đối với các doanh nghiệp là khách hàng của mình. kết qủa xếp loại doanh nghiệp đƣợc sử dụng tại chi nhánh để xây dựng các chính sách, biện pháp phù hợp với từng khách hàng.
Ngun tắc chấm điểm tín dụng.
Trong q trình chấm điểm tín dụng, ngƣời thực hiện sẽ thu đƣợc điểm ban đầu và điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng.
- Điểm ban đầu là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng, ngƣời thực hiện xác định đƣợc sau khi phân tích tiêu chí đó.
- Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với
trọng số.
- Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ số tài chính hoặc yếu tố phi tài chính) xét trên góc độ tác động rủi ro tín dụng.
- Trong trƣờng hợp khách hàng có bảo lãnh của một tổ chức có năng
tƣơng đƣơng hạng tín dụng của bên bảo lãnh. Quy trình chấm điểm tín dụng của bên bảo lãnh cũng giống nhƣ quy trình áp dụng cho khách hàng.
Phân nhóm khách hàng
Do tính chất khác nhau giữa các khách hàng, các NHTM phân chia các khách hàng vay có đủ điều kiện tiến hành chấm điểm tín dụng thành 3 nhóm:
- Nhóm khách hàng là doanh nghiệp
- Nhóm khách hàng cá nhân
- Nhóm khách hàng là các tổ chức tín dụng
Trong luận văn này chỉ đề cập đến nhóm khách hàng là doanh nghiệp.
3.2.1.3 Nội dung, phương pháp và qui trình đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp tại các NHTM
(Trong phạm vi và điều kiện cho phép, luận văn chỉ nghiên cứu thực
trạng việc đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp tại 4 NHTMNN, đó là: NHNT VN, NHCT VN, NHNoN&PTNT VN và NHĐT&PT VN).
3.2.1.3.1 Phân hạng doanh nghiệp
Các ngân hàng thực hiện phân hạng doanh nghiệp thành 10 hạng có mức độ rủi ro từ thấp lên cao, tuy áp dụng khác nhau về ký hiệu loại nhƣng về bản chất và nội dung thì giống nhau.
- NHNoN&PTNT VN; NHNT VN và NHĐT&PT VN sử dụng ký hiệu phân hạng là: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C và D;
- NHCT VN sử dụng ký hiệu phân hạng là: AA+,AA,AA-,BB+,BB,BB-,CC+,CC,CC-,C.
Bảng 3.5.Bảng XHTD nội bộ
Thang xếp hạng của hệ thống XHTD nội bộ đối với DN Tổng số điểm
(Nguồn: Quyết định số 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/03/2010 - Vietcombank) 3.3.3.2. Qui trình đánh giá
Qui trình đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Thu thập thông tin.
- Bƣớc 2: Phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề, lĩnh vực sản xuất
- Bƣớc 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính. 73
- Bƣớc 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính.
- Bƣớc 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp.
- Bƣớc 7: Ứng dụng kết quả xếp hạng doanh nghiệp.
Bước 1- Thu thập thông tin:
Các thông tin thu thập để sử dụng trong q trình phân tích bao gồm:
- Hồ sơ do khách hàng cung cấp: Giấy tờ pháp lý và các BCTC
- Phỏng vấn trực tiếp khách hàng
- Đi thăm thực địa khách hàng
- Báo chí và các phƣơng tiện thơng tin đại chúng khác
- Báo cáo nghiên cứu thị trƣờng của các tổ chức chuyên nghiệp.
- Phịng thơng tin kinh tế - Tài chính
- Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam- NHNN
- Các nguồn thông tin khác.
Bước 2 - Phân loại doanh nghiệp theo ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Hiện nay các NHTM phân ngành kinh tế riêng biệt, mỗi một ngân hàng có cách phân loại ngành khác nhau khơng thống nhất, về cơ bản phân loại từ 18 ngành đến 35 ngành áp dụng đối với hoạt động của doanh nghiệp trong q trình đánh giá, xếp hạng tín dụng.
Trƣờng hợp DN hoạt động đa ngành nghề thì phân loại theo ngành nghề,/lĩnh vực nào đem lại tỷ trọng doanh thu lớn nhất cho DN.
Qui mô doanh nghiệp đƣợc xác định dựa vào các tiêu chí: Nguồn vốn
kinh doanh; Lao động; Doanh thu thuần; Nộp ngân sách Nhà nước (NSNN).
Bảng 3.6. Bảng chấm điểm quy mô DN
STT Tiêu chí
1 Vốn kinh doanh
2 Lao động
3 Doanh thu thuần
4 Nộp ngân sách
(Nguồn: Tác giả tổng hợp tài liệu từ 4 NHTM: NHNT VN, NHCT VN,
Bốn tiêu thức trên đây đƣợc dùng để xác định quy mô doanh nghiệp. Tổng số điểm của doanh nghiệp đƣợc xác định căn cứ vào trị số cụ thể về vốn, lao động, doanh thu, nộp ngân sách nhà nƣớc. Căn cứ vào thang điểm, tính số điểm theo từng tiêu thức. Tổng số điểm quy mô doanh nghiệp bằng các điểm của từng tiêu thức cộng lại, qua đó xác định đƣợc qui mơ nhƣ sau:
Điểm
Từ 70-100 điểm Từ 30-69 điểm Dƣới 30 điểm
Bước 4 - Chấm điểm theo các chỉ tiêu tài chính:
Trên cơ sở xác định qui mô và ngành nghề/lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngƣời chấm điểm sử dụng các chỉ số tài chính nhƣ sau:
Bảng 3.7. Các chỉ số tài chính
Chỉ tiêu
I Chỉ tiêu thanh khoản
Khả năng thanh toán
1 hiện hành
Khả năng thanh toán
2 nhanh
Khả năng thanh toán
3 tức thời
II Chỉ tiêu hoạt động
Vòng quay vốn lƣu
4 động
kho
Vòng quay các khoản
6 phải thu
Hiệu suất sử dụng tài
7 sản cố định
III Chỉ tiêu đòn cân nợ
Tổng nợ phải trả/ Tổng
8 tài sản
Nợ dài hạn/ Vốn chủ
9 sở hữu
IV Chỉ tiêu thu nhập
Lợi nhuận gộp/ Doanh
10 thu thuần
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/
11 Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình
12 quân
Lợi nhuận sau thuế/
13 Tổng tài sản bình quân
(Lợi nhuận trƣớc thuế và Chi phí lãi vay)/
14 Chi phí lãi vay
(Nguồn: Quyết định số 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/03/2010 - Vietcombank)
- Theo tiêu chí lƣu chuyển tiền tệ: Hệ số khả năng trả lãi; hệ số khả năng trả nợ gốc; xu hƣớng của lƣu chuyển tiên tệ thuần trong quá khứ; trạng thái lƣu chuyển tiên tệ thuần từ hoạt động; tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền/vốn chủ sở hữu.
Ví dụ về bảng chấm điểm nhƣ sau:
Bảng 3.8.Chấm điểm theo tiêu chí lƣu chuyển tiền tệ
STT Điểm chuẩn 1 Hệ số khả năng trả lãi 2 Hệ số khả năng trả nợ 3 Xu hƣớng của lƣu chuyển tiền thuần khứ 4 Trạng
chuyển tiền thuần từ hoạt động
5 Tiền và các khoản
tƣơng đƣơng tiền / vốn chủ sở hữu
Trong bản luận văn, tác giả tổng hợp một số chỉ tiêu phi tài chính trong đánh giá, XHTD doanh nghiệp mà các NHTM thƣờng sử dụng hiện nay nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng, thời gian quan hệ tín dụng, tốc độ tăng trƣởng, năng lực của chủ sở hữu, trình độ học vấn của nhà quản trị, thiện chí trả nợ,…theo đánh giá của các cán bộ thực hiện xếp hạng tín dụng.
Bảng 3.9.Chỉ tiêu thơng tin phi tài chính
Chỉ tiêu 1.1 Khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn.
1.2 Khả năng trả nợ gốc trung và dài hạn đối với phần vốn vay cho hoạt động SXKD
1.3 Thời gian quan hệ tín dụng với ngân hang
1.4 Tốc độ tăng trƣởng doanh thu quý đánh giá so với quý cùng kỳ năm trƣớc của DN
1.5 ROE cả năm ƣớc tính trên cơ sở ROE lũy kế từ đầu năm đến thời điểm đánh giá
1.6 Số năm hoạt động của doanh nghiệp (tính từ thời điểm có sản phẩm ra thị trƣờng)
1.7 Mức độ bảo hiểm tài sản 1.8 Năng lực của đội tàu
1.9 Thời hạn còn lại của các giấy phép khai thác
2.1 Đánh giá nguồn trả nợ của KH trong quý tới theo đánh giá của CBTD 2.2 Năng lực của chủ sở hữu (vốn, quản trị điều hành, kinh nghiệp) theo
đánh giá của CBTD
2.3 Lý lịch tƣ pháp của ngƣời đứng đầu DN
2.4 Kinh nghiệm quản lý trong ngành của ngƣời trực tiếp quản lý DN 2.5 Trình độ học vấn của ngƣời trực tiếp quản lý DN
2.6 Năng lực điều hành của ngƣời trực tiếp quản lý DN theo đánh giá của CBTD
2.7 Quan hệ của Ban lãnh đạo với các cơ quan chủ quản và các cấp bộ, ngành có liên quan
2.8 Tính năng động và độ nhạy bén của Ban lãnh đạo với sự thay đổi của thị trƣờng theo đánh giá của CBTD
2.9 Cơ cấu tổ chức bộ máy
2.10 Ghi chép sổ sách kế toán
2.11 Sự phân tách nhiệm vụ, quyền lực trong ban lãnh đạo DN 2.12 Thiết lập các quy trình hoạt động và quy trình kiểm sốt nội bộ 2.13 Mơi trƣờng nhân sự nội bộ của DN theo đánh giá của CBTD 2.14 Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của DN trong thời gian tới
2.15 Tình hình trả nợ của khách hàng theo lịch trả nợ đã điều chính (nếu có) 2.16 Tình hình quan hệ đối với các cam kết ngoại bảng (thƣ tín dụng, bảo
lãnh, các cam kết thanh tốn khác,..) trong vịng 12 tháng qua 2.17 Thiện chí trả nợ của khách hàng theo đánh giá của CBTD
2.18 Tình hình cung cấp thơng tin của khách hàng theo yêu cầu của ngân hàng trong 12 tháng qua
2.19 Mức độ sử dụng các dịch vụ (tiền gửi và các dịch vụ khác) của ngân hàng so với các NH khác
2.20 Tình trạng nợ tại các NH khác trong 12 tháng qua
2.21 Định hƣớng quan hệ tín dụng với khách hàng theo quan điểm của CBTD
2.22 Tình hình nợ q hạn của nhóm khách hàng liên quan tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác (trong vịng 12 tháng qua)
2.23 Triển vọng của ngành tại thời điểm đánh giá
2.24 Đánh giá khả năng phát triển của ngành mà DN đang hoạt động 2.25 Tính ổn định của yếu tố đầu vào ảnh hƣởng chính đến ngành của DN 2.26 Các chính sách của Chính phủ, Nhà nƣớc
2.27 Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong ngành do tác động của các yếu tố
2.28 Lợi thế của ngành về nguồn lực con ngƣời
2.29 Sự phụ thuộc vào một số ít nhà cung cấp yếu tố đầu vào 2.30 Sự phụ thuộc vào một số khách hàng (thị trƣờng đầu ra) 2.31 Mức độ ổn định của thị trƣờng đầu ra
2.32 Khả năng sản phẩm của DN bị đào thải bởi các sản phẩm khác 2.33 Phạm vi hoạt động của DN
2.34 Ảnh hƣởng của tình hình chính trị và chính sách của các nƣớc – thị trƣờng xuất/ nhập khẩu chính đối với sản phẩm của DN
2.35 Uy tín của DN trên thị trƣờng (bao gồm cả uy tín thanh tốn với các đối tác)
2.36 Ảnh hƣởng của sự biến động nhân sự nội bộ đến hoạt động kinh doanh của DN trong 2 năm gần đây.
2.37 Khả năng tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của DN theo đánh giá của BCTD
2.38 Triển vọng phát triển của DN theo đánh giá của CBTD 2.39 Vị thế cạnh tranh của DN
2.40 Chiến lƣợc marketing của DN 2.41 Lợi thế vị trí kinh doanh
2.42 Đánh giá của CBTD về điều kiện máy móc thiết bị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của DN
2.43 Đánh giá về cơng tác bảo quản, phịng dịch và an toàn vệ sinh của DN 2.44 Đánh giá về công tác xử lý chất thải và giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi
trƣờng của DN
2.45 Cơng suất sử dụng máy móc thiết bị, phƣơng tiện kinh doanh trong 12 tháng qua
2.46 Độ tuổi bình quân của phƣơng tiện vận tải 2.47 Lịch sử an toàn vận tải trong 2 năm gần đây
2.48 Đánh giá về tiêu chuẩn sản xuất và quản lý chất lƣợng sản phẩm/công nghệ ứng dụng
2.49 Mức đầu tƣ vào hoạt động nghiên cứu và phát triển 2.50 Đánh giá tính hiệu quả phƣơng thức thu mua sản phẩm 2.51 Đánh giá tính hiệu quả phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm 2.52 Trình độ chun mơn của đội ngũ kỹ sƣ, chun viên
2.53 Chất lƣợng dịch vụ
2.54 Tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch/ hỏng hóc trong q trình sản xuất kinh
doanh
2.55 Đánh giá cơng tác phịng cháy chữa cháy
3.1 Số lần cơ cấu lại nợ và chuyển nợ quá hạn tại ngân hàng trong 12 tháng
vừa qua
3.2 Tỷ trọng nợ (nợ gốc) cơ cấu lại trên tổng dƣ nợ (gốc) tại ngân hàng tại thời điểm đánh giá
3.3 Tình hình nợ quá hạn của dƣ nợ hiện tại tại ngân hàng
3.4 Tỷ trọng nợ quá hạn thực tế (không bao gồm nợ cơ cấu trong hạn)/ tổng
dƣ nợ tại thời điểm đánh giá tại ngân hàng