C−ơng ba bài mạn đàm

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 9 phần 7 pps (Trang 25 - 27)

về c−ơng lĩnh dân chủ - xã hội

α) Chế độ hiện đại.

β) Những mục tiêu xã hội chủ nghĩa và cuộc đấu tranh giai cấp.

γ) Cuộc đấu tranh chống chế độ chuyên chế.

cho 2 - 3 giờ Phân α– γ thành 3 bài mạn đàm Đề c−ơng bài mạn đàm thứ nhất

về c−ơng lĩnh dân chủ - xã hội

1. Trên toàn thế giới đang diễn ra cuộc đấu tranh của công nhân chống bọn chủ nhằm cải thiện tình cảnh của mình. Các cuộc bãi cơng – chủ nghĩa xã hội. Cái gì vậy?

α 2. Xã hội hiện đại đ−ợc tổ chức nh− sau: phân chia thành những ng−ời lao động và bọn bóc lột. 2 giai cấp. Bọn chủ t− hữu và những ng−ời vô sản. Ai nuôi ai?

3. Những tai họa của cơng nhân: tiền l−ơng thấp. Tình trạng đói ăn. Thất nghiệp. Lao động phụ nữ. Lao động trẻ em.

Đề c−ơng ba bài mạn đàm 491

"Sự thối hóa của dân tộc". Tệ mãi dâm. ách áp bức xã hội và áp bức chính trị.

4. Sự đồn kết của cơng nhân trong nền sản xuất lớn để tiến hành đấu tranh chống bọn chủ. Toàn xã hội cố kết lại một cách chặt chẽ hơn d−ới chế độ t− bản và làm cho có thể chuyển sang nền sản xuất xã hội chủ nghĩa. Thí dụ về sự khơng cần thiết đến bọn chủ trong các công x−ởng và trang trại lớn.

β 5. Cách mạng xã hội chủ nghĩa = chuyển ruộng đất, công x−ởng vào tay công nhân. Sản xuất xã hội chủ nghĩa, giảm giờ làm etc.

6. Những yêu cầu đối với xã hội hiện nay để làm dễ

dàng cho cuộc đấu tranh của cơng nhân, để bảo vệ họ

chống lại tình trạng thối hóa: những cuộc cải cách cơng nhân, ngày làm 8 giờ, trả công hàng tuần, nhà ở, trợ giúp về y tế, tr−ờng học etc.

7. Những yêu sách chính trị. Chế độ chun chế là gì? Đấu tranh địi tự do chính trị. (Hiến pháp – chế độ cộng hịa, tự do ngơn luận, hội họp etc. etc.)

8. Các chính đảng cách mạng và vai trị của các đảng ấy trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân. Phái "Dân ý" và Đ ả n g d â n c h ủ - x ã h ộ i .

Viết vào mùa thu 1904 In lần đầu năm 1930 trong

Văn tập Lê-nin, t.XV Theo đúng bản thảo γ

492

Phác thảo các luận c−ơng bài

"họ tự bào chữa nh− thế nào?"1 3 4

Họ tự bào chữa nh− thế nào?

1) Hai câu trả lời về cuốn sách nhỏ của Lê-nin về "Cuộc vận động của phái hội đồng địa ph−ơng và kế hoạch của báo "Tia lửa"" – là của ban biên tập và của Plê-kha-nốp. Đây cũng là điều kỳ lạ: và (Plê-kha-nốp cũng đ−ợc tính là

thành viên trong ban biên tập), nh−ng sự khác nhau

của các câu trả lời này thật hết sức đáng chú ý.

Plê-kha-nốp bảo vệ lập tr−ờng sai trái, bảo vệ một cách hết sức thận trọng và khôn khéo. Ban biên tập – một cách khơng khơn khéo.

Plê-kha-nốp khơng nói một lời nào 1) cả về nghị quyết của Xta-rô-ve và mối liên hệ của nghị quyết ấy với "kế hoạch" của báo "Tia lửa", 2) cả về "kiểu động viên cao nhất". Ergo1), Plê- kha-nốp chính đã bỏ qua t h ự c c h ấ t sai lầm của báo "Tia lửa" (b−ớc đầu của sai lầm – điểm xuất phát của sai lầm này là bản nghị quyết của Xta-rô-ve. Mục tổng kết – những lý lẽ về kiểu "cao nhất").

Ban biên tập chính là nhấn mạnh mối liên hệ giữa lập tr−ờng của mình với bản nghị quyết của Xta-rơ-ve và bảo vệ t− t−ởng về "kiểu cao nhất".

Cả ban biên tập lẫn Plê-kha-nốp đều bảo vệ rất yếu ớt

_________________________________________________________________________________ 1)– Nh− vậy, do đó 1)– Nh− vậy, do đó

Phác thảo các luận c−ơng 493

(rút lui và thụt lùi một cách rõ ràng) những câu nói sng về sự hoảng loạn.

Plê-kha-nốp luôn luôn luẩn quẩn xung quanh mâu thuẫn của Lê-nin cũ và Lê-nin mới135, chứng minh rằng ban biên tập của báo "Tia lửa" đã hành động theo ý của Lê-nin cũ.

Plê-kha-nốp mô tả sự việc nh− thể là Lê-nin đến nay phản đối những cuộc biểu tình tr−ớc mặt phái hội đồng địa ph−ơng và phản đối việc gán ép họ phải theo "c−ơng lĩnh hành động tích cực". Đây là điều nhảm nhí, một sự bóp méo.

Những luận c−ơng của tơi chống báo "Tia lửa" là nh− thế nào?

1) Những câu nói về sự hoảng loạn đều là những câu nói khơng đúng chỗ và tầm th−ờng.

Câu trả lời? những ng−ời ở Tam-bốp d−ới sự mô tả của Plê-kha-nốp (ha-ha)136 bọn vơ chính phủ d−ới sự mơ tả của

Plê-kha-nốp (ở đâu?)

"sự phá đám" của ban biên tập

Ban biên tập gần nh− bị đánh cắp hết: "thừa". 2) "Những sự liên hiệp" với phái tự do phải xuất phát từ

cuộc đấu tranh chung thực tế, chứ không phải từ những "lời hứa".

N i l 1)– Plê-kha-nốp

3) Những điều kiện của Xta-rô-ve đã bị bác bỏ. (Ban biên tập tự vệ một cách cực kỳ yếu ớt, thực chất là thừa nhận.)

4) "Hình thức mới". Ban biên tập – schwach2). Plê-kha-nốp –

n i l .

_________________________________________________________________________________ 1) – Nihil –khơng có gì cả 1) – Nihil –khơng có gì cả

V.I. Lê-nin

494

Về vấn đề khởi nghĩa hãy xem số 62 báo "Tia lửa". Leading1).

"Những quan điểm thuần tuý không t−ởng" về chuẩn bị khởi nghĩa.

"Bắt đầu hiện ra"... Viết giữa ngày 28 tháng Chạp

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 9 phần 7 pps (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)