"nhiệm vụ mới
và lực l−ợng mới"1 )
1
những ý kiến phác thảo để viết bài để viết bài
"Động viên đội quân vô sản"
1
{{ Cách mạng là chiến tranh }}
Trong số 6 có nên viết một bài xã luận về đề tài d−ới đây hay không:Động viên thử. Động viên đội qn vơ sản.
nghìn
Tình đồn kết vơ sản... Quần chúng ( h à n g c h ụ c
v ạ n ! ) những ng−ời bãi công...
Phong trào lan nhanh sang các thành phố khác... etc. etc. Xanh Pê-téc- bua – 150 Mát-xcơ-va – 30 Ri-ga – Vác-sa-va – 200 50 50 100 1) Xanh Pê-téc-bua 2) Mát-xcơ-va 3) Pri-ban-tích 4) Ba-lan 5) Pơ-vơn-giê (Xa-ra-tốp) 6) Miền Nam (Ki-ép)
Ki-ép – Nác-va – Lốt-dơ – 100 Gô-men – Xa-ra-tốp – Li-ba-va – Mi-ta-va – Côn-pi-nô – _________________________________________________________________________________ 1) Xem tập này, tr. 367 - 382. {>ẵtriệu}
V.I. Lê-nin
506
1) Bãi công – hàng nghìn 2) Biểu tình – hàng nghìn
3) Xung đột vũ trang (của các trung đoàn) 4) Bị giết
5) Bị th−ơng
2
Điều quan trọng là trong bài báo viết về việc động viên các lực l−ợng vơ sản (có lẽ tên gọi khơng thích hợp, bởi vì quá chung, gần nh− là chung một cách khuôn sáo, không thể hiện đ−ợc b−ớc chuyển của phong trào vô sản thành cách mạng) nên viết nh− d−ới đây:
1) Cơ sở cách mạng đ−ợc mở rộng nhiều là nhờ vai trò to lớn của cơng tác cổ động 9.I. Có thể giao phó nhiều chức năng phụ trợ, bổ sung cho các lực l−ợng mới, từ nơi khác đến, và những phần tử thuần tuý (có ý thức giác ngộ) cách mạng hãy hiến thân mình nhiều hơn nữa cho những nhiệm vụ cách mạng có tính chất cấp bách hơn.
2) Mở rộng cơ sở cho tổ chức: rất nhiều tiểu tổ phụ trợ cần đ−ợc thành lập và có thể đ−ợc lập ra để tiến hành khởi nghĩa, để làm cách mạng.
3) Mục tiêu thực tiễn – lật đổ chính phủ – phải đ−ợc đem ra thảo luận một cách thực tế và phải đ−ợc giải thích nh− mục tiêu tr−ớc mắt rồi, nh− "cuộc biểu tình ngày mai".
Viết vào cuối tháng Giêng 1905 In lần đầu năm 1931 trong
Văn tập Lê-nin. t.XVI Theo đúng bản thảo
Tài liệu để viết bài "Nhiệm vụ mới và lực l−ợng mới" 507
2
đề c−ơng bài "vấn đề nóng hổi"1 3 9
Vấn đề nóng hổi
1. Kết quả ít ỏi của những sự kiện vĩ đại. Sự mở đầu của cách mạng (số 4)140 – khởi nghĩa (số 5) – ấn định khởi nghĩa (số 6).
2. Vấn đề nóng hổi = khởi nghĩa. Điều kiện khởi nghĩa: duy trì ngọn lửa. Chất cháy?
3. "Mở rộng cơ sở của cách mạng": cổ động trong hàng ngũ dân nghèo thành thị và trong nông dân (tác dụng cổ động của Ga-pôn nh− một kiểu tiến triển).
4. ý nghĩa của t ổ c h ứ c đặc biệt tăng lên trong những giờ phút nh− vậy: bức th− của một đồng chí từ n−ớc Nga gửi đến, đăng trong mục "Sinh hoạt đảng"141. Khơng thối thác nhiệm vụ "tổ chức cách mạng" và tiến hành (và ấn định) khởi nghĩa, mà phải nhấn mạnh c h í n h những nhiệm vụ ấy và c h u ẩ n b ị thực hiện những nhiệm vụ ấy.
5. "Công tác tổ chức của Đảng dân chủ - xã hội" X t ơ - r u -
v ê trong số 63. Những chuyện hoang đ−ờng.
Contra " L à m g ì ? " . ý nghĩa chung của "sự bỏ rơi công tác".
6. Và ngày nay phong trào đ−ợc mở rộng một cách ghê gớm. Những nguồn ch−a từng biết, những bạn đồng minh nhiều không kể xiết (không thấy đ−ợc), những ng−ời đồng chí, những bạn bè và số ng−ời đồng tình nhiều khơng kể xiết.
V.I. Lê-nin
508
7. " T h ờ i c h i ế n " . Hàng trăm tiểu tổ, số l−ợng những nhiệm vụ đa dạng tăng lên gấp bội, ng−ời ta học tập qua các sự biến, học trong chiến tranh, ý nghĩa rất to lớn của sự lãnh
đạo, c ủ a v i ệ c t ổ c h ứ c n h ữ n g n g−ờ i l ã n h đ ạ o . . .
Viết sau ngày 15 (28) tháng Hai 1905
In lần đầu năm 1926 trong
Văn tập Lê-nin, t.V Theo đúng bản thảo
Tài liệu để viết bài "Nhiệm vụ mới và lực l−ợng mới" 509
3
đề c−ơng chỉnh lý
bài "vấn đề nóng hổi" Đề c−ơng sau tr. 12 của M. S.1) Đề c−ơng sau tr. 12 của M. S.1)
1. Mở rộng phong trào và giải phóng cho nhà cách mạng khỏi những chức năng nửa hợp pháp. Nhà hoạt động văn hóa. Ng−ời tham gia bãi cơng. {Nhà mác-xít hợp pháp.}
2. Hiện nay. Bức th− của Gu-xép trong số 8. Sự cổ động có tính chất n h â n d â n , ngoài đ−ờng phố, quyền tự do đã giành đ−ợc. Báo chí hợp pháp nói về quyền phổ thơng đầu phiếu. 3. Tính chất hết sức phi lý của khẩu hiệu: "sự độc lập của cơng
nhân". Tính độc lập d â n c h ủ - x ã h ộ i .
4. Chúng ta bị tụt lại? Không, không phải chủ yếu nh− vậy, mà chủ yếu là sự biểu lộ thái độ thực sự của đảng ta đối với giai
cấp và các giai cấp. Điều có ý nghĩa rất quan trọng là vai trị
của đảng, đội tiền phong của giai cấp, ng−ời giáo dục và tổ chức. Tr−ớc kia hầu nh− chỉ có tiếng nói của chúng ta, ngày
nay có thêm hàng trăm tiếng nói nữa. Tant mieux!2)
5. "Thời chiến". Hàng trăm tiểu tổ = đã lập ra đ−ợc những nguồn mới cho những dịng mới. Quy mơ cơng tác cách mạng. Những tiểu tổ đ−ợc thu hút rộng rãi, gia nhập đảng và đi theo đảng. Các sự biến là những bài học. Không e sợ thanh
_________________________________________________________________________________ 1) – Manuscript – bản thảo. 1) – Manuscript – bản thảo.
V.I. Lê-nin
510
niên. Cuộc đấu tranh dạy cho ng−ời ta. Sự phân nhóm chính trị trong thời đại bão táp đã dạy cho ng−ời ta. Bài học
t ừ p h í a h ữ u .
Viết sau ngày 15 (28) tháng Hai 1905
In lần đầu năm 1926 trong
Văn tập Lê-nin, t.V Theo đúng bản thảo Thí dụ: tính chất t− sản của chủ nghĩa tự
do và tờ "N−ớc Nga cách mạng". Số 3 của tờ "Tiến lên".
Tài liệu để viết bài "Nhiệm vụ mới và lực l−ợng mới" 511
4