N h ữ n g b à i h ọ c đ ầ u t i ê n
1) Một số kết luận. Làn sóng thứ nhất đã qua. Ngày mai đây làn sóng thứ hai sẽ khơng tránh khỏi xơ tới.
Những kết luận rút ra từ làn sóng thứ nhất. 2) Quan điểm lịch sử: 1 8 8 5 – 1 8 9 1 – 1 8 9 6 – 1 9 0 1 - 6 5 5 bãi công "101 phát súng chào mừng". – cuộc biểu tình rất nhỏ bé – bãi công (30 nghìn) những cuộc biểu tình khổng lồ – 1 9 0 2 – 1 9 0 3 – 1 9 0 5 . . . {20 năm} 2 2 bãi công và biểu tình (Rơ-xtốp trên sông Đôn) – bãi công và biểu tình > 100 nghìn – bãi công và khởi nghĩa {có đến 1 triệu}
3) L−ợng biến thành chất. Khởi nghĩa bắt đầu. Vũ trang nhân dân, lật đổ chính phủ. L ờ i k ê u g ọ i c ủ a c ô n g
n h â n P ê - t é c - b u a1).
_________________________________________________________________________________ 1)– Xem tập này, tr. 323. 1)– Xem tập này, tr. 323.
V.I. Lê-nin
502
4) Về lịch sử t− t−ởng khởi nghĩa. {Những đoạn trích trong cuốn "L à m g ì ? "} Contra s ự l ẫ n l ộ n .
5) Tầm quan trọng của tổ chức. "Hậu ph−ơng của cách mạng". Chủ nghĩa theo đi. Lớp dự bị.
Tình hình thực sự của phái Du-ba-tốp – "để cho chúng đem thứ hạt giống lúa mì vào những cái bình hoa để trong buồng" ("Làm gì?")1).
6) Bọn Du-ba-tốp (và các nhân vật hoạt động hợp pháp) đã giải phóng chúng ta khỏi bận vào nhiều lĩnh vực trong công tác
tr−ớc đây của chúng ta
tr−ớc kia ng−ời dân chủ - xã hội gần nh− = ng−ời hoạt động văn hóa " " " gần nh− = ng−ời mác-xít hợp pháp " " " = ng−ời chủ tr−ơng bãi công kinh tế. so sánh những
cuộc bãi công so sánh những
c u ộ c b i ể u t ì n h
Ngày nay có vơ số cơng việc do các tầng lớp đơng đảo mà chúng ta ch−a từng thấy – những trợ thủ mới – thực hiện. Trong những ngày cách mạng đối với công tác cổ động và tuyên truyền c á c s ự b i ế n ng−ời ta học cơng tác này ở ngồi đ−ờng phố, học ở Mãn-châu (không chống lại việc học tập). 7) ý nghĩa sâu sắc của tổ chức. Một trung tâm. Các phái viên.
Hàng trăm tiểu tổ công nhân và các tiểu tổ khác = nhằm _________________________________________________________________________________ 1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t.6, tr. 148.
Các luận c−ơng bài "Những bài học đầu tiên" 503
mở rộng cơ sở hoạt động. Những biện pháp cấp bách để mở rộng số l−ợng
tiểu tổ...
– – nhiệm vụ của chúng:
đoàn kết với nhau
cổ động cho những khẩu hiệu chung
thảo luận những cải cách dân chủ
thảo luận những vấn đề thực tiễn của khởi nghĩa, việc thực tế chuẩn bị cho khởi nghĩa, m ố i l i ê n h ệ th−ờng xuyên
trong công tác hàng ngày, tổ chức vững mạnh, tổ chức nhịp nhàng ăn khớp trong công tác chung = sự chuẩn bị tốt nhất cho ngày khởi nghĩa.
Công tác tuyên truyền – cổ động mọi việc ngày càng đ−ợc tiến hành rộng rãi, mà một phần đ−ợc tiến hành không phải bởi chúng ta, mà bởi những ng−ời bạn mới của
chúng ta versus1) tổ chức đặc biệt đ−a lên hàng đầu. và cả c h í n h b ở i c h í n h p h ủ _________________________________________________________________________________ 1)– đối lại với
V.I. Lê-nin
504
De l'audace, encore de l'audace et toujours de l'audace – – – – de l'organisation et encore de l'organisation1).
Những hành động dũng cảm của quần chúng = cách mạng. Những nỗ lực anh hùng cũng phải đ−ợc thể hiện ở phía Đảng dân chủ - xã hội.
1) Tại sao không phải là tổ chức hẹp của Đảng dân chủ - xã hội?
2) Bởi vì tổ chức của bọn Du-ba-tốp thì rộng rãi! 3) Chúng ta cần đến tổ chức rộng rãi của Đảng dân
chủ - xã hội.
1) Tại sao hơm qua khơng m−a? 2) Tại vì tơi đã mang theo chiếc ơ.
3) Chúng ta lại cần có những cái ơ khi có m−a.
Này đồng chí Plê-kha-nốp, đồng chí hãy theo dõi Mác-t−- nốp và Xta-rơ-ve một chút, nói thật đấy! Họ viết thì hay đấy, điều đó đã hiển nhiên, thậm chí hồn tồn hay một cách mới mẻ, theo văn phong đê-ca-đăng, song có điều là về ph−ơng diện nội dung rành mạch thì về mặt này khơng phải bao giờ họ cũng đạt yêu cầu.
Viết vào cuối tháng Giêng 1905 In lần đầu năm 1926 trong
Văn tập Lê-nin. t.V Theo đúng bản thảo
1) – Dũng cảm, dũng cảm nữa, luôn luôn dũng cảm – – – – tổ chức và
một lần nữa lại tổ chức.138
505