Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ tạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở thành phố hà nội (Trang 32 - 37)

tại thành phố Hà Nội

1.4.1 Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ

* Khái niệm cơ bản

Nhân lực khoa học và cơng nghệ (KH&CN) có thể đƣợc hiểu theo những cách khác nhau. Theo nghĩa rộng thì Nhân lực KH&CN bao gồm những ngƣời đáp ứng đƣợc một trong những điều kiện sau: - Đã tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng về một lĩnh vực KH&CN; - Tuy chƣa đạt đƣợc điều kiện trên nhƣng làm việc trong một lĩnh vực KH&CN đòi hỏi phải có trình độ tƣơng đƣơng.

Theo đó, có thể hiểu nhân lực KH&CN ở đây bao gồm cả những ngƣời đã tốt nghiệp đại học nhƣng không làm việc trong lĩnh vực KH&CN. Khái niệm này dƣờng nhƣ quá rộng để thể hiện hoạt động KH&CN của một quốc gia. Do vậy, các nƣớc thƣờng sử dụng khái niệm nhân lực nghiên cứu và phát triển (NCPT) để biểu đạt nguồn lực KH&CN của mình.

- Cán bộ nghiên cứu (nhà nghiên cứu/nhà khoa học/kỹ sƣ nghiên cứu): đó là những cán bộ chuyên nghiệp có trình độ cao đẳng/đại học, thạc sĩ và tiến sĩ hoặc khơng có văn bằng chính thức song làm các cơng việc tƣơng đƣơng nhƣ nhà nghiên cứu/nhà khoa học tham gia vào quá trình tạo ra tri thức, sản phẩm và quy trình mới, tạo ra phƣơng pháp và hệ thống mới.

- Nhân viên kỹ thuật và tƣơng đƣơng: bao gồm những ngƣời thực hiện các

cơng việc địi hỏi phải có kinh nghiệm và hiểu biết kỹ thuật trong những lĩnh vực của KH&CN. Họ tham gia vào NCPT bằng việc thực hiện những nhiệm vụ khoa học và kỹ thuật có áp dụng những khái niệm và phƣơng pháp vận hành dƣới sự giám sát của các nhà nghiên cứu.

- Nhân viên phụ trợ trực tiếp NCPT: bao gồm những ngƣời có hoặc khơng có

kỹ năng, nhân viên hành chính văn phịng tham gia vào các dự án NCPT. Trong nhóm này bao gồm cả những ngƣời làm việc liên quan đến nhân sự, tài chính và hành chính trực tiếp phục vụ cơng việc NCPT của các tổ chức NCPT.

* Nhân lực Khoa học và công nghệ tại Hà Nội:

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, thơng qua q trình tự đào tạo và đào tạo lại đã phát triển nhanh về số lƣợng, trƣởng thành một bƣớc về chất lƣợng, thích nghi dần với nền kinh tế thị trƣờng và có những đóng góp đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và khoa học, công nghệ của thành phố.

Một số lƣợng đáng kể cán bộ KH&CN có trình độ chun mơn, cơng nghệ và ngoại ngữ tƣơng đối tốt đã đƣợc thu hút thông qua các dự án đầu tƣ nƣớc ngồi.

Bên cạnh đó, bằng cơ chế sử dụng nhân lực thành phố đã thu hút chất xám của một lực lƣợng tƣơng đối lớn các nhà khoa học, công nghệ của các cơ quan trung ƣơng. Lực lƣợng cán bộ KH&CN này đã tham gia một cách tích cực và có hiệu quả vào việc tƣ vấn, phản biện, nghiên cứu và giải quyết một số vấn đề lớn, quan trọng về KH&CN và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ, điều tra cơ bản và bảo vệ môi trƣờng, khoa học xã hội và nhân văn, an ninh-quốc phòng, đặc biệt trong việc xây dựng các chiến lƣợc phát

triển kinh tế - xã hội, KH&CN, Giáo dục- đào tạo. Đây là nguồn nhân lực KH&CN rất quan trọng đối với thành phố Hà Nội.

Nhân lực KH&CN tuy đã có bƣớc phát triển về số lƣợng, nhƣng chất lƣợng chƣa cao, thiếu cán bộ đầu đàn, chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực cơng nghệ trình độ cao; Một bộ phận bất cập về kiến thức, năng lực và trình độ, chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CNH-HĐH thành phố; khả năng ngoại ngữ còn yếu, hạn chế khả năng tiếp cận tri thức tiên tiến, năng lực nghiên cứu, chƣa đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế về KH&CN. Thiếu cán bộ đầu đàn ở nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt là cán bộ trẻ kế cận có trình độ cao. Vấn đề tranh thủ nguồn nhân lực khoa học từ Trung ƣơng và các địa phƣơng chƣa đƣợc các ngành quan tâm; chính sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ cán bộ KH&CN chậm đƣợc đổi mới, chƣa đồng bộ và hiệu quả chƣa cao.

1.4.2 Năng lực khoa học và công nghệ

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, của q trình tồn cầu hóa kinh tế thì vấn đề phát triển bền vững đã trở thành một đòi hỏi bức bách đối với mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Mà nhân tố quyết định để một quốc gia, dân tộc có thể phát triển bền vững đó chính là những khả năng nội lực mà mỗi quốc gia dân tộc đó có đƣợc. Vì vậy, việc phát triển năng lực công nghệ đƣợc xem là nội dung quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc.

Năng lực về khoa học và công nghệ thực chất là năng lực làm chủ q trình phát triển khoa học và cơng nghệ của đất nƣớc, bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng và sử dụng tiềm lực khoa học và cơng nghệ, có khả năng huy động các nguồn lực khoa học và cơng nghệ cả trong và ngồi nƣớc để phục vụ thiết thực và hiệu quả cho phát triển

+ Năng lực tìm kiếm và lựa chọn các cơng nghệ nhập khẩu thích hợp.

+ Năng lực nắm vững và sử dụng có hiệu quả các cơng nghệ nhập khẩu.

+ Năng lực thích nghi cơng nghệ nhập khẩu cho phù hợp với điều kiện sản

xuất ở trong nƣớc.

+ Năng lực đổi mới, phát triển cơng nghệ hiện có ở trong nƣớc.

+ Năng lực tìm kiếm, đổi mới và đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu và triển

+ Năng lực nghiên cứu cơ bản ở trong nƣớc.

Tuy trƣớc đây Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng kể trong nghiên cứu khoa học, nhƣng hệ thống đổi mới sáng tạo Việt Nam hiện nay, theo tiêu chuẩn hiện đại, chỉ mới đang manh nha. Năng lực khoa học, cơng nghệ và sáng tạo cịn yếu, hệ thống sáng tạo quốc gia còn non trẻ và manh mún. Hệ thống nghiên cứu và phát triển của cả nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân đều cần đƣợc tiếp tục cải thiện.

Từ cơ sở hạ tầng, chất lƣợng dạy và học cho tới năng lực nghiên cứu của doanh nghiệp, các tổ chức nghiên cứu nhà nƣớc cũng nhƣ việc quản lý nhà nƣớc, thực hiện chính sách về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đều đƣợc đánh giá là yếu kém.

Theo đó, cơng tác nghiên cứu và phát triển (R&D) vẫn chỉ là hoạt động thêm thắt trong các doanh nghiệp và cơ quan nhà nƣớc. Khu vực doanh nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng chi R&D.

“Có rất ít doanh nghiệp thực hiện R&D, mức độ đổi mới sáng tạo còn thấp và sự kết nối với hoạt động nghiên cứu của các tổ chức nghiên cứu cơng lập cịn yếu”, báo cáo viết.

Trong khi đó, các cơ quan nghiên cứu nhà nƣớc dù đã trải qua nhiều thay đổi, song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Nhiều phịng thí nghiệm và đơn vị R&D chồng chéo mà phần lớn trong số đó khơng đạt quy mô tối ƣu, thiếu nguồn lực và vẫn chƣa gần với ngƣời sử dụng cuối cùng.

Nguồn lực, vấn đề then chốt đối với khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, theo báo cáo, cũng đang tồn tại nhiều hạn chế bởi hệ thống giáo dục và đào tạo nặng về lý thuyết hoặc đã quá lạc hậu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động.

Vấn đề quản trị hệ thống đổi mới sáng tạo của việt Nam cũng đầy bất cập khi thiếu các cam kết, sự phối hợp và thực hiện chính sách của chính phủ một cách hiệu quả.

Thiếu sự liên kết hữu cơ giữa nghiên cứu KH&CN, giáo dục - đào tạo và sản xuất - kinh doanh; thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa các tổ chức nghiên cứu - phát triển, các trƣờng đại học và doanh nghiệp.

thành phố cần phải có những biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy phát triển năng lực khoa học, công nghệ của địa phƣơng.

1.4.3 Cơ sở hạ tầng khoa học và công nghệ

Trong những năm qua, cùng với sự tăng trƣởng kinh tế, sự phát triển xã hội nhanh và ổn định, hạ tầng khoa học – công nghệ nƣớc ta đã đƣợc Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ, góp phần tăng cƣờng tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Thực tiễn các nƣớc có điều kiện và q trình phát triển tƣơng tự nhƣ Việt Nam trong khu vực cho thấy, ngay trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn nhất, các quốc gia này vẫn quan tâm đầu tƣ để hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó có hạ tầng khoa học - cơng nghệ, luôn đi trƣớc một bƣớc. Hạ tầng khoa học - công nghệ cần phát triển đồng bộ, hiện đại, có đủ năng lực hấp thụ, làm chủ các cơng nghệ tiên tiến của các nƣớc phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế, tiến tới sáng tạo ra các cơng nghệ nội sinh. Nhờ chính sách phát triển dựa trên khoa học và cơng nghệ mà các quốc gia này đã nhanh chóng thốt khỏi tình trạng lạc hậu để vƣơn lên thành “những con rồng” châu Á, với khả năng làm chủ và sáng tạo ra nhiều công nghệ hàng đầu thế giới. Chẳng hạn, Hàn Quốc, từ một quốc gia nghèo về tài nguyên và bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh, 60 năm sau đã trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực đóng tàu, thiết kế và chế tạo xe hơi, điện tử và năng lƣợng hạt nhân. Đài Loan, từ một vùng lãnh thổ hoang sơ giữa đại dƣơng, đến nay đã đứng đầu thế giới về phát triển và sản xuất các thiết bị điện tử, viễn thơng cơng nghệ cao.

Nhƣ vậy, có thể khẳng định việc phát triển hệ thống hạ tầng khoa học - công nghệ hiện đại, đồng bộ và đƣợc ƣu tiên trong hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là địi hỏi cấp thiết trong q trình phát triển đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, đứng trƣớc những thách thức của việc duy trì tốc độ tăng trƣởng đáp ứng mục tiêu phát triển nhanh và bền vững của đất nƣớc, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung, hạ tầng khoa học - cơng nghệ nói riêng của nƣớc ta đã bộc lộ nhiều yếu kém, lạc hậu, đúng nhƣ Nghị quyết Hội nghị lần thứ tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) đã xác định là “điểm nghẽn của quá trình phát triển”,

rất cần đƣợc tập trung tháo gỡ để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc trong bối cảnh tồn cầu hóa.

Hệ thống hạ tầng khoa học - cơng nghệ hiện đại, đồng bộ là điều kiện cần thiết để xây dựng nền khoa học - công nghệ tiên tiến, là sự nghiệp của tồn xã hội, địi hỏi sự tham gia chủ động, tích cực của tất cả các ngành, các cấp.

Nhà nƣớc đóng vai trị chủ đạo trong đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng khoa học - công nghệ. Huy động tối đa các nguồn lực của xã hội, có chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, phát triển hạ

tầng khoa học - công nghệ.

Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khoa học - công nghệ hiện đại, đồng bộ, đồng thời phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lƣợng cao là hai nội dung cụ thể để thực hiện tốt nhất các giải pháp đột phá của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nhằm tăng cƣờng tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nƣớc và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở thành phố hà nội (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w