Mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở thành phố hà nội (Trang 86)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.2. Mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội

4.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Phát triển đồng bộ khoa học xã hội và nhân văn, khoa học kỹ thuật và công nghệ; đƣa khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực then chốt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô. Đến năm 2020, Hà Nội là trung tâm phát triển công nghệ với tiềm lực khoa học và công nghệ, năng lực nghiên cú, phát minh, sáng chế, ứng dụng và chuyển giao công nghệ hàng đầu của cả nƣớc và có uy tín trong khu vực.

4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực xã hội nhân văn, bảo đảm cung cấp luận cứ, cơ sở, giải pháp khoa học đồng bộ cho các chủ trƣơng, chính sách, quy hoạch, kế hoạch và các chƣơng trình, dự án trọng điểm của thành phố.

Nâng cao trình độ cơng nghệ của các ngành kinh tế; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao trong một số ngành kinh tế trọng điểm của Thủ đô. Gắn hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ với sản xuất, đời sống và nhu cầu xã hội; góp phần quan trọng vào việc tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lƣợng và hiệu quả trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.

Đổi mới cơ bản hệ thống và cơ chế quản lý khoa học và công nghệ theo hƣớng phù hợp với cơ chế thị trƣờng đặc thù của Hà Nội. Phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lƣợng cao, đảm bảo nghiên cứu, tiếp thu, ứng dụng, làm chủ và phát triển cơng nghệ tiên tiến, đạt trình độ trung bình khá của khu vực.

Đến năm 2020, khoa học và công nghệ góp phần đáng kể vào tăng trƣởng và tái cấu trúc nền kinh tế, giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 50% GDP. Tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị đạt 12-17%/năm giai đoạn 2011-2015 và trên 20%/năm giai đoạn 2016-2020. Giá trị giao dịch của thị trƣờng khoa học và công nghệ tăng trung bình 16-18%/năm.

Hồn thành và đƣa vào sử dụng có hiệu quả các dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng khoa học và công nghệ: Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao công nghệ và Giám định công nghệ, Trung tâm Giao dịch công nghệ thƣờng xuyên vào năm

2015; Trung tâm Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm vào năm 2016. Đến năm 2020, hoàn thành và đƣa vào sử dụng dự án khu Công nghệ cao Sinh học, kim Công viên Công nghệ phần mềm, 1-2 khu đô thị đại học, 10-15 Vƣờn ƣơm công nghệ, 01 Công viên khoa học Hà Nội.

Đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đến năm 2020, tốc độ đổi mới công nghệ của thành phố đạt bình qn từ 20-25%; tỷ lệ cơng nghệ tiên tiến đạt khoảng trên 45%.

Tập trung phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn: Cơ khí chế tạo, cơng nghiệp công nghệ sinh học, năng lƣợng mới, công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, công nghiệp phụ trợ, sản xuất các thiết bị tự động hóa, rơbốt, sản xuất vật liệu mới, thép chất lƣợng cao. Phát huy vai trò đầu tàu và ảnh hƣởng lan tỏa của Thủ đô Hà Nội một Trung tâm khoa học và công nghệ hàng đầu của cả nƣớc.

Hồn tất q trình chuyển đổi các tổ chức khoa học và công nghệ công lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, hƣớng vào thị trƣờng, hỗ trợ và đẩy mạnh hình thành 150 doanh nghiệp khoa học và công nghệ vào năm 2015 và đến năm 2020 là 350 doanh nghiệp khoa học và công nghệ.

Phấn đấu tăng tổng đầu tƣ xã hội cho khoa học và công nghệ đạt trên 1,5% GDP vào năm 2015 và trên 2% vào năm 2020. Bảo đảm đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho khoa học và công nghệ trên 2% tổng chi ngân sách nhà nƣớc hàng năm.

4.1.3. Định hướng xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu để phát triển khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội

Việc đổi mới, hoàn thiện quản lý KH&CN trong thời gian tới cần phù hợp với các định hƣớng cơ bản sau đây:

- Thực sự coi KH&CN là động lực của sự phát triển, đƣa Nghị quyết và pháp

luật về KH&CN vào thực tế; các quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tƣ phải có căn cứ khoa học vững chắc. Phát huy mọi nguồn lực trong và ngoài nƣớc, mọi ngƣời dân tham gia phát triển KH&CN, tăng cƣờng tiềm lực KH&CN và phát huy mọi sự năng động sáng tạo trong hoạt động KH&CN, ứng dụng nhanh kết quả nghiên cứu, thành tựu KH&CN vào đời sống.

- Xác định rõ nhiệm vụ và vai trò QLNN của các cấp, các ngành đối với hoạt động KH&CN trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập quốc tế. Nhà nƣớc quản lý thông qua chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, tạo môi trƣờng hoạt động KH&CN phát triển thơng qua hệ thống chính sách với các cơng cụ hành chính, kinh tế, giáo dục và thông qua các nghiệp vụ đăng ký, kiểm tra, tổ chức thực hiện... Quan trọng là xây dựng một xã hội phổ cập kiến thức khoa học, tạo ra cơ chế nội sinh để tự đổi mới, tiếp thu tiến bộ KH&CN của nhân loại.

- Đổi mới quản lý KH&CN phải tiến hành toàn diện trong cả hệ thống

KH&CN; phù hợp với sự đổi mới KT-XH để hội nhập quốc tế, phù hợp với cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN và nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh.

- Đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng hóa các hoạt động KH&CN, thu hút các

nguồn lực trong xã hội phục vụ cho phát triển KH&CN. Thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức KH&CN thuộc khu vực Nhà nƣớc. Tạo lập và phát triển thị trƣờng KH&CN, gắn kết ngày càng chặt giữa giáo dục, đào tạo, nghiên cứu với sản xuất và kinh doanh.

- Cơ chế quản lý KH&CN phải phù hợp với đặc thù của hoạt động KH&CN,

không thể áp đặt cách quản lý nhƣ đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh hay cơ quan hành chính.

4.2. Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về Khoa học và Công nghệ tại thành phố Hà Nội nghệ tại thành phố Hà Nội

4.2.1. Tiếp tục nâng cao nhận thức về khoa học và công nghệ ở các cấp, các ngành và mọi người ngành và mọi người

- Trong giai đoạn CNH, HĐH đất nƣớc, đối với Hà Nội là trung tâm hành

chính quốc gia thì việc làm chuyển biến nhận thức, tƣ duy KH & CN đối với các cấp, các ngành và mọi ngƣời là một yêu cầu cấp bách vàkhách quan. Trƣớc hết, bản thân của cuộc cách mạng KH & CN đã và đang đặt ra cho các nhà quản lý, các nhà khoa học phải có một hệ thống tƣ duy phù hợp với khả năng đáp ứng ở trình độ cao thểhiêṇ ởsƣ ,̣sáng t ạo, năng lực xử lý vấn đề một cách linh hoạt và khả năng hợp tác đa ngành cùng với sự trợ giúp của các phƣơng tiện máy móc hiện đại. Mặt khác,

KH & CN với tƣ cách là một lực lƣợng sản xuất trực tiếp, nó đặt ra cho mọi ngƣời từ lãnh đạo, quản lý đến trực tiếp sản xuất phải tiếp thu, làm chủ KH & CN hiện đại, nhanh chóng ứng dụng chúng vào sản xuất và đời sống.

- Tăng cƣờng phổ biến kiến thức, thông tin các thành tựu KH & CN trong

nƣớc và thế giới để nâng cao mặt bằng kiến thức, tạo khả năng và điều kiện lựa chọn áp dụng tiến bộ KH & CN ở các cấp, các ngành và trong nhân dân. Chú trọng phát huy vai trị của các phƣơng tiện thơng tin đại chúng đối với công tác thông tin KH & CN.

- Kịp thời tổng kết, đánh giá thực tiễn để bổ sung lý luận làm cơ sở hoạch

định các chính sách, kế hoạch phát triển KT-XH trong tƣ̀ng thời kỳ.

- Tăng cƣờng đầu tƣ vềtrang thi ết bị, phƣơng tiện hiện đại cho nghiên cứu,

cho tham quan hoc,̣ tâp,̣ vàxây dƣng,̣ h ệ thống thông tin KH & CN làm tiền đề để góp phần tích cực cho đổi mới tƣ duy, ứng dụng KH & CN.

Các giải pháp cụ thể

- Hàng năm xây dựng chƣơng trình phối hợp giƣ̃a b áo, đài địa phƣơng với

các tổ chức , cá nhân, các nhà khoa học và nhà quản lý để qu ảng bá tuyên truyền về KH & CN trên địa bàn thành phố với nôịdung vàchất lƣơng,̣ không ngƣ̀ng đổi mới nhằm thƣơng maịhốcao sản phẩm thơng tin KH & CN.

- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng, số lƣợng các bản tin, báo ứng dụng tiến bộ KH & CN do Sở KH & CN phát hành và tăng cƣờng đƣa thông tin KH & CN về cơ sở.

- Tiếp tục mở rộng mơ hình các điểm thơng tin KH & CN, phối hơp,̣ tốt với

các Trung tâm họ c tâp,̣ công,̣ đồng ởcác khu ph ố để đào t ạo cán bộ đƣa và lấy tin ở cơ sở, ứng dụng CNTT và các thành tựu KH & CN cóhiêụ quảởđiạ phƣơng.

- Tăng cƣờng phát triển các Trung tâm thông tin KH & CN, Trung tâm ứng dụng, dịch vụ KH & CN trên điạ bàn các quận, huyêṇ, thị xã..

- Mởrông,̣ các hoaṭđơng,̣ đồn thểđi sâu vào các mơ hinh̀ , các hình thức đƣa

ứng dụng KH & CN vềnông thôn , vùng sâu , vùng xa nhƣ các chi ến dịch mùa hè xanh đƣa CNTT về cơ sở, phát động các Hội thi sáng tạo kỹ thuật, Hội thi tin học trẻ không chuyên…

- Chú trọng việc chuẩn bị để các buổi sơ, tổng kết đƣơc,̣ tổchƣ́c môṭcách khoa học về những vấn đề thuộc phát triển KT – XH đểkip,̣ thời cónhƣ̃ng quyết sách đúng đắn góp phần cải taọ xa ̃hơịcónhƣ̃ng bƣớc đi vƣ̃ng chắc,hiêụ quảvàbền vƣ̃ng.

- Tiếp tuc,̣ chƣơng trinh̀ h ỗ trợ các cấp, các ngành, nhất là các cơ quan quản

lý cấp thành phố trong việc ứng dụng CNTT, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến trong quản lý, điều hành.

- Tiếp tục chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp nhất làdoanh nghiêp,̣ vƣ̀a vànhỏ nâng cao năng lực trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế nhƣ chƣơng trình hỗ trợ về sở hữu trí tuệ, chƣơng trình hỗ trợ áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến, …

-Xây dƣng,̣ các chuyên muc,̣ tƣ vấn đểhỗtrơ ,̣các doanh nghiêp,̣ vànhàquản lýnhằm

rút ngắn khoản cách giữa doanh nghiệp trong nƣớc với nƣớc ngoài về các lĩnh vực trong quá trình hội nhập nhất là đối với các hoạt động có liên quan đến KH&CN.

4.2.2. Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch và kế hoạch phát triển khoa học vàcông nghệ công nghệ

4.2.2.1. Quy hoạch phát triển KH&CN của thành phố

Việc định hƣớng, quy hoạch và kế hoạch phát triển KH & CN là vấn đề quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lý; qua đó, những quan điểm cơ bản, phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển KH & CN của Thành phố đƣợc xác định mang tính pháp lý, tồn cục và lâu dài.

* Trình độ cơng nghệ tổng hợp và lộ trình CNH, HĐH.

- Bên cạnh những chỉ tiêu thể hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng

CNH, cần chú ý những chỉ tiêu thể hiện mức độ hiêṇ đaịhoá.

- Bên cạnh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cần phải quan tâm các tiêu chí thể

hiện công nghệ mới, công nghệ hiện đại.

- Đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH các ngành kinh tế của Thành phố cũng

nhƣ các cơ quan quản lý để hỗ trợ tích cực cho q trình hội nhập và đổi mới có hiệu quả cao.

chiến lƣợc có lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh: chiến lƣợc phát triển sản phẩm- dịch vụ đƣợc rà soát lại, chủ yếu tập trung cho các sản phẩm công nghệ tiên tiến, công nghệ thế kỷ XXI vàtăng cƣờng dịch vụ.

* Điều chỉnh, bổ sung các chƣơng trình, mục tiêu nghiên cứu, triển khai áp dụng các tiến bộ KH & CN vào sản xuất, đặc biệt là các chƣơng trình nguồn nhân lực, cơng nghệ, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.

* Phù hợp khả năng tài chính và khả năng phối hơp,̣ ,lồng ghép v ới các

chƣơng trình quốc gia, chƣơng trình ngành.

4.2.2.2. Hồn thiện cơ chế xây dựng kế hoạch và xác đinḥ nhiệm vụ KH & CN

Việc xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH & CN cần đƣợc tiếp tục đổi mới theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm, bám sát hơn các nhiệm vụ phát triển KT-XH; các nhiệm vụ cần tiến hành:

- Xác định đúng cơ cấu, nhiệm vụ KH & CN phù hợp với điều kiện đặc thù

và gắn với nhu cầu của địa phƣơng, phục vụ trực tiếp mục tiêu phát triển KT-XH của Thành phố, ƣu tiên các nhiệm vụ KH & CN mang tính ứng dụng cao.

- Xây dựng đƣợc các tiêu chí đánh giá phù hợp cho từng loại hình nhiệm vụ

KH & CN nhằm lựa chọn và tuyển chọn đƣợc tổ chức và cá nhân có năng lực chủ trì thực hiện có kết quả cao các nhiệm vụ KH & CN.

- Hoàn thiện các quy định về thành lập và hoạt động của các Hội đồng Tƣ

vấn, xác định, tuyển chọn và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ KH & CN.

- Lựa chọn và huy động đƣợc các chuyên gia đánh giá có năng lực, trình độ

chun mơn phù hợp với từng loại hình nhiệm vụ để có những tƣ vấn sát thực, có ý nghĩa quyết định.

- Hằng năm để tiến hành xác định nhiệm vụ KH & CN từ quý II năm trƣớc

đa ̃thƣc,̣ hiêṇ các bƣớc của quy trình đã đƣợc ban hành.

Các giải pháp cần tập trung để thực hiện tốt các nhiệm vụ này:

- Sở KH & CN xây dựng cơ sở dữ liệu về các đề tài, dự án nhiệm vụ KH &

& CN cần ƣu tiên của Thành phố để cung cấp cơ sở dữ liệu cho các thành viên Hội đồng KH & CN.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà quản lý

theo chuyên ngành để mời tham gia Hội đồng KH & CN.

- Sở KH & CN xây dựng dự thảo hê ,̣thống các tiêu chíđánh giácho tƣ̀ng loaị

hình nhiệm vụ KH & CN và gửi các nhà khoa học, các thành viên Hội đồng, các nhà quản lý để góp ý hồn chỉnh trình UBND Thành phố ban hành áp dụng thống nhất.

- Đề xuất chính sách thù lao nhằm thu hút các nhà khoa học khi nghiên cứu

đánh giá, nghiệm thu các đề tài theo các mức độ phức tạp khác nhau.

- Nghiên cứu đề xuất một số nội dung khốn chi hành chính và chi khác cho

đề tài, dự án.

- Đối với các bƣớc của quy trình xác định nhiệm vụ cũng cần có những

giải pháp cụ thểđểcác nhiêṃ vu ,̣KH &CN trong tƣ̀ng thời kỳđƣơc,̣ xác đinḥ chinh́

xác và có ý nghĩa tác động tích cực, chuyển biến mạnh trong phát triển KT – XH.

4.2.2.3. Xác định phương thức lựa chọn, giao nhiệm vụ KH & CN theo nguyên tắc cạnh tranh, dân chủ, bình đẳng và cơng khai

- Đẩy mạnh phƣơng thức tuyển chọn cá nhân, tổ chức thực hiện nhiệm vụ

thông qua đấu thầu cơng khai, bình đẳng để huy động đƣợc sự tham gia rộng rãi của các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài địa phƣơng để thực hiện nhiệm vụ KH & CN của Thành phố.

- Xây dựng tiêu chí và quy trình đánh giá một cách khách quan đối với đề

cƣơng, quy chế kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện nhiệm vụ KH & CN và tiêu chí đánh giá kết quả nhiệm vụ KH & CN.

- Đềxuất chếđơ ,̣khốn chi dƣạ trên kết quảđầu ra của đềtài dƣ ,̣án thƣc,̣ hiêṇ theo phƣơng thƣ́c đấu thầu thay vì dựa vào các khoản mục chi cho đầu vào nhƣ hiện nay, vƣ̀a không trung thƣc,̣ vƣ̀a không phùhơp,̣ với quản lýcác đềtài khoa hoc,̣

(nghiên cƣ́u cái mới , do đókhơng giống nhƣ chi trong quản lýhành chinh́ với

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ ở thành phố hà nội (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w