Kết quả nghiên cứu các bệnh thường gặp trên nhắm

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở nhím nuôi trong các nông hộ tại hà nội, thử nghiệm điều trị (Trang 60 - 64)

Nhắm là loài ựộng vật có khả năng ựề kháng cao với các dịch bệnh. Do vậy khi nghiên cứu về nhắm, các bệnh xảy ra lẻ tẻ trên từng cá thể chứ không uy hiếp thành dịch. để hạn chế mức thấp nhất thiệt hại từ bệnh gây ra, ngoài công tác phòng bệnh, chúng tôi phải theo dõi, phát hiện sớm, ựiều trị kịp thời khi dịch bệnh xảy ra.

Trong quá trình thực tập chúng tôi tiến hành theo dõi trên 30 cặp nhắm bố mẹ, 30 nhắm cái hậu bị và 30 nhắm con. Kết quả nghiên cứu phát hiện ra một số bệnh thường chúng tôi tổng hợp kết quả trong bảng 3.11.

Bảng 3.11. Những bệnh thường gặp ở nhắm nuôi trong các nông hộ tại Hà Nội

Tên bệnh

Sảy thai Bệnh ở ựường tiêu hóa Bệnh ở ựường hô hấp

Các bệnh Loại nhắm Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỉ lệ (%) Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỉ lệ (%) Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỉ lệ (%) Nhắm sinh sản 30 3 10,00 30 2 6,67 30 0 0 Nhắm cái hậu bị 30 3 10,00 30 2 6,67 Nhắm con 30 2 6,67 30 2 6,67

Qua bảng 3.11 ta thấy ở các giai ựoạn phát triển khác nhau nhắm mắc các bệnh khác nhau. Trong quá trình thực tập chúng tôi theo quan sát số cá thể nhắm bị bệnh là rất ắt. Tỉ lệ bị bệnh chủ yếu gặp ở nhắm con. Nguyên nhân nhắm con dễ mắc bệnh hơn là do chúng còn non, sức ựề kháng với mầm bệnh còn thấp hơn nhắm trưởng thành.

Các cá thể nhắm bị sảy thai, bào thai bị tống ra ngoài thành những bọc nhỏ, kéo theo những vẹt máu lênh láng trên nền chuồng. Trường hợp bị sảy thai nguyên nhân không phải do nhiễm trùng mà chủ yếu do nhắm hay sợ sệt, hoảng loạn khi người chăn nuôi không chú ý trong quá trình chăm sóc, vệ sinh.

+ Với cá thể nhắm con duy nhất bị tiêu chảy chúng tôi có tách riêng ra và theo dõi. Bình thường nhắm ựi ngoài phân có màu ựen tuy nhiên khi bị tiêu chảy phân nhắm phân trắng, phân không thành khuôn. Nhắm con có biểu hiện mệt mỏi, bỏ ăn, mắt lờ ựờ. Từ các biểu hiện trên chúng tôi tìm hiểu giáo trình bệnh truyền nhiễm và kết luận nhắm có các biểu hiện của bệnh do E.coli.

Hình 3.4. Nhắm con bị tiêu chảy

+ Với những cá thể nhắm gồm 3 cái hậu bị và 2 nhắm mẹ bị tiêu chảy có triệu chứng giống nhau, ựều ựi ngoài phân lỏng, tuy nhiên phân có màu nâu ựen. Theo ựó, chúng tôi quan sát triệu chứng và ựiều tra nguyên nhân gây bệnh. Tìm

hiểu giáo trình bệnh truyền nhiễm chúng tôi kết luận nhắm bị thương hàn do

Salmonella.

+ Trường hợp nhắm bị ho chúng tôi quan sát thấy: nhắm bệnh sốt nhẹ 390C-39,50C, bắt ựầu từ những hắt hơi chảy nước mũi, sau ựó chuyển thành dịch nhầy. Nhắm thở khó, nhắm cố gắng thở, tiếng thở lớn, ựôi khi ho nhiều, kèm theo sốt ngắt quãng, ăn kém.

- Lúc ựầu nhắm ho khan từng tiếng, ho chủ yếu về ựêm, sau ựó chuyển thành cơn, ho ướt nghe rõ nhất là vào sáng sớm ựặc biệt là các buổi khi trời se lạnh, gió lùa ựột ngột, nước mũi nước mắt chảy ra nhiều. Rõ nhất là sau khi chúng tôi tiến hành kiểm tra thân nhiệt, nhắm hoảng loạn, biểu hiện thở mệt mỏi.

Theo quan sát của chúng tôi, các cá thể nhắm này mắc bệnh vào ngày 08/12/2012 thời ựiểm này nhiệt ựộ của miền Bắc xuống thấp. Do tập tắnh hoang dã của nhắm là ựào hang dưới ựất, vào mùa ựông khi thời tiết lạnh chúng chui xuống hang ựể trú ẩn. Tuy nhiên, do ựiều kiện nuôi nhốt, chuồng là chuồng xi măng, khi nhiệt ựộ xuống thấp nhắm không ựược che chắn, ựảm bảo nhiệt ựộ do vậy thời tiết ựã làm cho chúng bị viêm phổi.

Theo Nguyễn Xuân Giao (2012), nhắm mắc một số bệnh thông thường như tiêu chảy, giun, sán, ghẻ, bệnh ựường ruột. Trong quá trình thực tập chúng tôi cũng chú ý tới các bệnh này.

Chúng tôi cũng chú y tới bệnh giun sán ở nhắm. Tuy nhiên, thực tế khó phát hiện ựược bệnh này qua những biểu hiện bên ngoài. Chúng tôi cũng không ghi nhận thấy nhắm có các biểu hiện của giun sán: chậm lớn, ăn ắt hoặc bỏ ăn, mệt mỏi, ắt cử ựộng, gầy dần rồi chết. Có lẽ vì trong khẩu phần ăn của nhắm là bắ ựỏ, nhắm ựược ăn cả hạt bắ có tác dụng phòng giun sán nên nhắm cũng ắt bị giun sán. Tuy vậy, chúng tôi khuyến cáo người chăn nuôi nên rửa sạch thức ăn ựặc biệt là các loại củ trước khi cho nhắm ăn.

- đối với bệnh ựau mắt

+ Phòng bệnh: giữ vệ sinh chuồng trại, trong lúc vệ sinh tránh ựể nước tiếp xúc trực tiếp vào mắt; khẩu phần ăn nên bổ sung các chất giầu vitamin A, E như bắ ựỏ, giá ựỗ.

- đối với những nhắm bị áp xe

+ Do các tổn thương cơ giới nhắm bị chầy xước quá trình viêm, nhiễm trùng các tổ chức dưới da, nó tiết ra các dịch, các dịch này keo lại thành các bọc mủ. Do ựặc ựiểm nhắm có bộ lông sắc nhọn nên chúng dễ cắm vào nhau gây tổn thương. Do vậy khi phát hiện các vết thương của nhắm cần tiến hành ựiều trị ngay bằng kháng sinh và sát trùng bằng cồn i-ốt.

+ điều trị:

Dùng pank, kéo cắt vỡ và nặn hết các dịch trong bọc ra ngoài. Dùng bông tẩm cồn 900 lau thật sạch.

Lau khô rồi rắc kháng sinh Tetramycine vào vết thương.

- đối với ký sinh trùng ngoài da: do ve, mò cắn ghây nên ghẻ lở ta có thể bôi thuốc hoặc nhắm tự liếm cũng khỏi. Do vậy chúng tôi không tiến hành nghiên cứu chi tiết. để phòng bệnh này cần sát trùng chuồng trại xung quanh mỗi tháng 1 Ờ 2 lần. Có thể sử dụng Ivermectin 0,3% têm bắp 1ml/10kg thể trọng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở nhím nuôi trong các nông hộ tại hà nội, thử nghiệm điều trị (Trang 60 - 64)