Cơ cấu ựàn nhắm tại một số nông hộ trên ựịa bàn Hà Nội

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở nhím nuôi trong các nông hộ tại hà nội, thử nghiệm điều trị (Trang 42 - 45)

Việc tìm hiểu cơ cấu ựàn nhắm tại trại là rất cần thiết vì ựó là cơ sở giúp người chăn nuôi ựưa ra các biện pháp kỹ thuật hợp lý. Xuất phát từ quan ựiểm ựó chúng tôi ựã tiến hành khảo sát cơ cấu ựàn nhắm nuôi tại 4 nông hộ vào năm 2013. Kết quả ựược phản ánh trong bảng 3.2.

- Hộ Nguyễn Văn Long: Trong tổng số 63 cá thể nhắm nuôi thì số lượng nhắm bố bằng số lượng nhắm mẹ là 12 con chiếm tỷ lệ 19,05%, nhắm cái hậu bị có số lượng lớn nhất là 26 con chiếm tỷ lệ 41,27%, còn lại là số lượng nhắm con là 13 con chiếm tỷ lệ 20,63%.

- Hộ đỗ Xuân Nam: Số lượng nhắm bố bằng số lượng nhắm mẹ là 20 con chiếm tỷ lệ 25,00%, số lượng nhắm cái hậu bị là 34 con chiếm tỷ lệ 42,50%, số lượng nhắm con là 6 con chiếm 7,50% trong tổng số ựàn 80 con.

- Hộ Lê Quang Trung: Cũng có số lượng nhắm bố bằng số lượng nhắm mẹ là 25 con chiếm tỷ lệ 25%, số lượng nhắm cái hậu bị là 34 con chiếm tỷ lệ 34% và số lượng nhắm con là 16 con chiếm tỷ lệ 16% trong tổng số ựàn 100 con.

- Hộ Nguyễn Xuân Hậu: Trong tổng số 60 cá thể nhắm nuôi thì số lượng nhắm bố cũng bằng số lượng nhắm mẹ là 10 con chiếm tỷ lệ 16,67%, số lượng nhắm cái hậu bị là 23 chiếm tỷ lệ 38,33% và số lượng nhắm con là 17 con chiếm tỷ lệ 28,33%.

Bảng 3.2. Cơ cấu ựàn nhắm tại một số nông hộ trên ựịa bàn Hà Nội năm 2013 Nhắm bố Nhắm mẹ Nhắm hậu bị Nhắm con Cơ cấu Tên hộ Số lượng (con) Tỉ lệ (%) Số lượng (con) Tỉ lệ (%) Số lượng (con) Tỉ lệ (%) Số Lượng Tỉ lệ (%)

Nguyễn Văn Long 12 19,05 12 19,05 26 41,27 13 20,63

đỗ Xuân Nam 20 25,00 20 25,00 34 42,50 6 7,50

Lê Quang Trung 25 25,00 25 25,00 34 34,00 16 16,00

Như vậy, kết quả ựiều tra tại cả 4 trại cho thấy ựều có số lượng nhắm bố bằng số lượng nhắm mẹ. Xu hướng của các trại là ghép ựôi theo từng cặp nhắm bố, mẹ.

Tuy nhiên, trên thực tế thì một nhắm ựực có thể phối giống cho từ 5 Ờ 8 con nhắm cái. Việc các nông hộ cho phối giống một nhắm ựực một nhắm cái vô hình chung dẫn ựến sự lãng phắ, không cần thiết.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến tình trạng này là do ban ựầu các nông hộ thiếu kiến thức và kỹ thuật nuôi nhắm. Bản thân, nhắm là loài ựộng vật rất dễ bị kắch ựộng thường xù những gai nhọn ựể tự vệ nên rất khó bắt mà chủ yếu phải dùng biện pháp lùa nhẹ nhàng. Nhưng khi thiết kế chuồng nuôi nhắm, các hộ thường xây các chuồng tách biệt nhau chứ không làm cửa thông giữa các chuồng. Vì vậy, ựến thời kỳ giao phối rất khó ựể lùa nhắm ựực qua lại giữa các chuồng nên người nuôi nhắm hình thành thói quen nuôi ghép cặp nhắm ựực và nhắm cái thành từng ựôi và cho chúng giao phối với nhau, dẫn ựến tình trạng số nhắm bố luôn bằng số nhắm mẹ.

Ngoài ra, khi ghép cặp nhắm ựực và nhắm cái trong 1 chuồng sớm, hàng ngày chúng ựược tiếp xúc với nhau nên sự hưng phấn của con ựực và con cái sẽ giảm ựi khi con cái ựộng dục, hiệu quả phối giống sẽ không cao. Bên cạnh ựó, do nhốt chung nhắm ựực với nhắm cái sẽ khó có thể cho nhắm ựực ăn ựúng theo khẩu phần mong muốn của nó và nhắm cái cũng vậy. Tinh hăng của con ựực sẽ giảm ựi do khẩu phần ăn không hợp lý.

để khắc phục tình trạng trên và tránh sự lãng phắ trong chăn nuôi nhắm, các nông hộ nên cải tạo chuồng bằng cách làm cửa thông giữa các chuồng nhằm lùa nhắm ựực sang giao phối với các nhắm cái ở các chuồng khác nhau.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở nhím nuôi trong các nông hộ tại hà nội, thử nghiệm điều trị (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)