Phương pháp nghiên cứu có vai trị rất quan trọng quyết định sự thành công của luận văn. Trong luận văn này để làm sáng tỏ vấn đề hoàn thiện cơ chế TCTC tại trường Đại học công nghiệp Quảng Ninh, tác giả nên tiến hành nghiên cứu tài liệu, sau đó thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu bằng các phương pháp kỹ thuật như: phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu, phương pháp liên hệ cân đối.
2.2.1. Thu thập dữ liệu
+ Thu thập tài liệu thứ cấp: là phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu
có sẵn tại các thư viện, trung tâm nghiên cứu, cơ quan đơn vị có liên quan, kế thừa tài liệu và các kết quả nghiên cứu về các vấn đề có liên quan đến cơng tác quản lý tài chính tại các trường đại học cơng lập trên địa bàn Hà Nội. Các tài liệu này có thể kể đến như các bài báo khoa học đăng trong các kỷ yếu Hội thảo khoa học chuyên đề, đề tài khoa học cấp Bộ, luận án tiến sỹ, báo cáo của Bộ Tài chính về chi NSNN, báo cáo tài chính của một số trường ĐHCL và của Đại học Công nghiệp Quảng Ninh. Đây là một công việc quan trọng cần thiết cho bất kỳ hoạt động NCKH nào, các nhà NCKH luôn đọc và tra cứu tài liệu có trước để làm nền tảng cho nghiên cứu của mình bởi đây là nguồn kiến thức q giá được tích luỹ qua q trình nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài. Phương pháp thu thập tài liệu này chủ yếu được dùng ở chương 3.
+ Thu thập tài liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua quan sát, ghi
chép trực tiếp từ các đơn vị, cá nhân, thông qua phỏng vấn, bảng hỏi . Các tài liệu thu thập bằng phương pháp này được sử dụng ở chương 3 và chương 4.
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
+ Phương pháp thống kê phân tích số liệu: là các phương pháp chắt lọc
những dữ liệu cần thiết để rút ra các suy luận logic. Gồm các giai đoạn chủ yếu sau: Sắp xếp dữ liệu thô vào các thứ bậc đã được đo lường; tóm tắt dữ liệu; áp dung các phương pháp phân tích để làm rõ các mối quan hệ tương hỗ và các ý nghĩa định lượng giữa các dữ liệu.
Các số liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được trong quá trình nghiên cứu, điều tra là các số liệu rời rạc, sử dụng phương pháp thống kê phân tích để tổng hợp số liệu
vào các bảng thống kê, sau đó đem so sánh số liệu và phân tích số liệu để có những kết luận chính xác. Phương pháp này sử dụng phần mềm kế toán. Dựa trên các số liệu thu thập được bằng các phương pháp kể trên tiến hành tổng hợp phân tích số liệu tại đơn vị khảo sát, việc phân tích số liệu nhằm mục đích nhận thức và đánh giá chính xác, tồn diện, khách quan tình hình quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí qua đó thấy được việc thực hiện cơ chế TCTC của đơn vị. Các số liệu thu thập được xử lý trên máy vitính bằng chương trình xử lý bảng tính Microsoft Office Excel. Nội dung xử lý bao gồm: các số liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được. Phương pháp này được sử dụng ở chương 3.
+ Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để so sánh giữa các kỳ, các
năm với nhau nhằm làm nổi bật vấn đề cần nghiên cứu, thấy rõ thực trạng về tình hình tự chủ tài chính của các trường cơng lập hiện nay từ đó thấy được những thành cơng và hạn chế về mặt cơ chế, chính sách để đưa ra những kiến nghị phù hợp. Phương pháp này sử dụng ở chương 3.
+ Phương pháp điều tra, khảo sát: Tác giả thiết kế bảng hỏi cho các đối
tượng là cán bộ quản lý các cấp, giảng viên, chuyên viên của trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (Phụ lục 1 và 2). Nội dung bảng hỏi nhằm khai thác các thông tin như: Thông tin chung về nhà trường; ảnh hưởng của TCTC đến cơ cấu nguồn thu, chi của trường; ảnh hưởng của TCTC đến thu nhập của người lao động; vai trò của TCTC đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo; nhận thức của CCVC trường về ý nghĩa, vai trò của TCTC; quan điểm của CCVC về sự cần thiết của việc TCTC như thế nào…
+ Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này giúp tác giả tổng hợp
được các
dữ liệu, các thông tin đã thu thập được, đã được xử lý từ các nguồn khác nhau để giúp ta có cách nhìn tổng qt nhất về vấn đề nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Cụ thể, mọi thông tin tác giả thu thập được về thực trạng TCTC tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh các năm từ 2011 đến 2015 như: như quy mô sinh viên đào tạo, quy mô cán bộ công nhân viên, tình hình thu chi của trường cũng như chủ trương thực hiện chính sách TCTC …được thu thập thơng qua các báo cáo tài chính, qua điều tra xã hội học được tác giả tổng hợp lại để từ đó có cái nhìn tổng qt nhất về tồn bộ thực trạng
TCTC giai đoạn 2011 -2015. Cũng từ đó, giúp tác giả đánh giá được thực trạng đó là tốt hay chưa tốt, rồi tìm ra nguyên nhân và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa cơ chế TCTC tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh.
Việc kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu sẽ góp phần quan trọng trong nhận thức được thực trạng cơ chế TCTC cũng như giúp cho thơng tin thu thập được đầy đủ chính xác, phong phú,… phục vụ tốt cho quá trình thực hiện luận văn.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH
3.1. GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP QUẢNG NINH 3.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh hiện nay (Quang Ninh University of Industry), tiền thân của trường là trường Kỹ thuật Trung cấp Mỏ, được thành lập ngày 25/11/1958 theo Quyết định số 1630 / BCN của Bộ Công nghiệp. Ngày 24/7/1996 Thủ tướng Chính phủ đã quyết định nâng cấp Trường thành Trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ. Ngày 25/12/2007 được Thủ tướng chính phủ ký Quyết định số: 1730/QĐ-TTg nâng cấp trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ thành trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
Trải qua 58 năm hoạt động đào tạo, phấn đấu và phát triển, Nhà trường đã đào tạo gồm 60.000 cán bộ và công nhân kỹ thuật, bồi dưỡng trên 1000 cán bộ chỉ huy sản xuất phục vụ cho 38 tỉnh, thành phố và nhiều bộ, ngành; sản xuất gần một triệu tấn than, đào trên 10.000 mét lò, khoan trên 8000 mét sâu, đo vẽ hàng vạn ha cho các tỉnh,...
Nhà trường đã lập được nhiều thành tích xuất sắc trong cơng tác giáo dục - đào tạo, đã được Đảng và Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quí: 01 Huân chương Độc lập hạng nhất;01 Huân chương Độc lập hạng hai; 01 Huân chương Độc lập hạng Ba; 01 Huân chương Lao động hạng Nhất; 01 Huân chương Lao động hạng Nhì; 02 Huân chương Lao động hạng Ba; 01 Huân chương kháng chiến hạng Ba; Cờ thưởng luân lưu của Hội đồng Bộ trưởng; Cờ Nguyễn Văn Trỗi của Trung ương Đoàn; 02 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; Nhiều bằng khen của cấp Bộ, Tỉnh và tương đương;Nhiều năm liền được công nhận là trường Tiên tiến xuất sắc của Bộ, Tỉnh; 5 Nhà giáo ưu tú...
Hiện nay trường có 653 cán bộ, giảng viên, cơng nhân viên chức, trong đó số giảng viên cơ hữu là 457 người với trình độ như sau:
+ Sau đại học: 291 người (gồm GS, PGS, TS, TSKH, NCS, thạc sĩ, cao 45
học) chiếm tỷ lệ 63,7% trên tổng số giảng viên, trong đó tiến sĩ 46 người + Kỹ sư, cử nhân khoa học: 166 người, chiếm 36,3%
+ Có 41 giảng viên đã tốt nghiệp và tu nghiệp ở nước ngồi có nền cơng nghiệp phát triển.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức của trƣờng ĐHCNQN
(Nguồn: website của trường ĐHCNQN)
3.2. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐHCNQN 3.2.1. Tự chủ về xây dựng các văn bản pháp lý
Trường ĐHCNQN căn cứ Nghị định 16/2015 và Thông tư 07/2009/TTLT- BGD&ĐT-BNV ngày 15/4/2009 ban hành nhiều văn bản quản lý tài chính nhằm quy chế hóa hoạt động tài chính của trường. Cụ thể:
+ Các văn bản quản lý thu: Gồm các văn bản quy định nội dung, định mức thu phù hợp cho từng năm; các văn bản quản lý thu học phí các bậc và hệ đào tạo được cung cấp đầy đủ, công khai cho người học. Các văn bản quản lý thu từ kí túc xá sinh
viên, dịch vụ trông giữ xe, dịch vụ ăn uống, các trung tâm thực nghiệm sản xuất…. + Các văn bản quản lý chi: các văn bản quản lý chi được tập trung trong Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường.
3.2.2. Tự chủ về các khoản thu, mức thu:
Nguồn lực tài chính của trường ĐHCNQN bao gồm nguồn kinh phí NSNN cấp, nguồn thu sự nghiệp, thu hoạt động sản xuất dịch vụ và nguồn thu khác, trong đó:
- Ngân sách Nhà nước cấp
Nguồn NSNN cấp chủ yếu gồm nguồn kinh phí chi cho hoạt động thường xuyên đào tạo đại học, sau đại học và nguồn kinh phí khơng thường xun cho hoạt động khoa học cơng nghệ, chi chương trình mục tiêu quốc gia, cơ sở vật chất, đào tạo bồi dưỡng CCVC và nâng cao năng lực tin học. Từ năm 2011 - 2015, cấu trúc nguồn NSNN cấp cho trường như sau:
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà
Loại kinh phí KP hoạt động thường xuyên KP hoạt động thường xuyên Tổng
(Nguồn: Báo cáo tài chính Trường ĐHCNQN từ 2011-2015)
*Ghi chú: Khơng bao gồm kinh phí cấp cho đầu tư xây dựng cơ bản Từ bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2011-2015, tác giả thiết lập biểu đồ so sánh như sau (xem biểu đồ 3.1)
Biểu đồ 3.1 So sánh nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2011-2015
(Nguồn: Báo cáo tài chính Trường ĐHCNQN từ 2011-2015)
Qua nghiên cứu nội dung thu, cơ cấu thu và phân tích sự biến động mức thu từ nguồn kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2011-2015 qua các bảng 3.1, biểu đồ 3.1, tác giả nhận thấy trong tổng số thu từ nguồn NSNN cấp qua các năm của giai đoạn đều có xu hướng năm sau cao hơn năm trước, điều đó minh chứng nhà nước chi cho sự nghiệp giáo dục ngày càng tăng, nhiệm vụ giao ngày một nhiều, quy mô giáo dục đào tạo, NCKH của trường ngày càng tăng về số lượng và chất lượng. Điều đáng mừng là trong tổng số kinh phí NSNN cấp thì kinh phí NSNN cấp cho chi thường xun có xu hướng ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Điều đó cho thấy chủ trương đổi mới cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo của nhà nước, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho trường trong việc tự chủ tài chính.
Nguồn NSNN cấp được giao trong dự tốn kinh phí hàng năm của Bộ GD&ĐT, nguồn kinh phí được thực hiện giám sát qua kho bạc nhà nước, trường chi theo đúng quy định hiện hành.
- Nguồn thu sự nghiệp theo quy định (Trường được tự chủ một phần nguồn
thu này)
Nguồn thu sự nghiệp gồm nguồn thu học phí, lệ phí từ người học thuộc các hệ đào tạo theo chỉ tiêu NSNN giao. Được Bộ GD&ĐT giao thu các khoản học phí, lệ phí phải thu đúng, thu đủ theo quy định. Căn cứ nhu cầu chi phục vụ cho hoạt động, khả năng đóng góp cho xã hội trường quyết định mức thu phù hợp nhưng không được vượt quá khung mức thu theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ và quy định của Bộ GD&ĐT.
- Cấu trúc nguồn thu như sau:
Để có cơ sở đánh giá thực trạng nguồn thu giai đoạn 2011-2015 và nỗ lực của trường trong việc gia tăng nguồn thu tài chính nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp khi thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Tác giả tổng hợp số liệu về nguồn thu, cơ cấu thu, thiết lập bảng số liệu, biểu đồ so sánh, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp có thu giai đoạn 2011-2015 tại Trường ĐHCNQN, cụ thể như sau:
Bảng 3.2: Bảng tổng hợp thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2011-2015
Năm Nguồn thu Thu từ học phí chính quy Thu lệ phí tuyển sinh Thu từ hoạt động sự nghiệp (VHVL,VB2...) Thu lãi sản xuất, kinh doanh than
Thu lãi của các
hoạt động dịch
vụ khác
Tổng
Từ bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2011-2015, tác giả thiết lập biểu đồ so sánh như sau:
Biểu đồ 3.2: So sánh nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2011-2015
(Nguồn: Báo cáo tài chính Trường ĐHCNQN từ 2011-2015)
Qua nghiên cứu nội dung thu, cơ cấu thu và phân tích sự biến động mức thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 của trường ĐHCNQN qua các bảng 3.2, biểu đồ 3.2. Tác giả nhận thấy tổng số thu từ hoạt động sự nghiệp có thu qua các năm của giai đoạn 2011 - 2014 đều có xu hướng năm sau tăng hơn so với năm trước, điều đó chứng minh quy mơ hoạt động của đơn vị ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, riêng năm 2015 giảm so với các năm trước do số lượng học sinh, sinh viên giảm.
- Nguồn Thu từ học phí, lệ phí tuyển sinh:
Là nguồn thu học phí, lệ phí từ người học thuộc các hệ đào tạo theo chỉ tiêu NSNN giao như: bậc đào tạo cao đẳng, đại học với các hệ (chính quy, vừa làm vừa học, liên thông); bậc đào tạo THPT (bổ túc)
Cấu trúc nguồn thu cụ thể như sau: 50
Bảng 3.3: Cơ cấu thu từ học phí, lệ phí giai đoạn 2011-2015
Năm Nguồn thu
2011-2012 - Học phí -Lệ phí TS 2012-2013 - Học phí -Lệ phí TS 2013-2014 - Học phí -Lệ phí TS 2014-2015 - Học phí -Lệ phí TS
(Nguồn: Báo cáo tài chính Trường ĐHCNQN từ 2011-2015)
Về nguồn thu học phí thì riêng đối với học phí hệ đào tạo chính quy trường đã áp dụng ở mức cao trong khung học phí vì vậy có sự tăng trưởng theo tỷ lệ, nhưng đối với học phí hệ vừa làm vừa học thì trường vẫn áp dụng mức thu thấp so với các trường cùng khối ngành trên địa bàn do vậy góp phần làm giảm nguồn thu này trong tổng nguồn thu chung của trường.
Nguồn thu học phí của trường ĐHCNQN được quyết toán theo học kỳ, được thu và quản lý tập trung tại phịng Kế hoạch tài chính, với nguồn thu lệ phí tuyển sinh các hệ khác trường phân cấp cho các đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ theo quy định.
Nếu nhìn vào bảng 3.2 và 3.3, biểu đồ 3.2 và 3.3 ta nhận thấy mặc dù nguồn thu học phí, lệ phí năm sau cao hơn năm trước và nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Nhà trường đã tận dụng các nguồn thu liên kết đào tạo để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phòng học ngày càng hiện đại.
- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp: gồm thu từ hoạt động liên kết đào tạo
thu chiếm tỷ trọng không nhỏ của trường, hỗ trợ đáng kể cho hoạt động đào tạo cao đẳng, đại học. Các nguồn thu này được quản lý tập trung tại phịng Kế hoạch tài chính của trường.
- Nguồn thu từ sản xuất, kinh doanh than: Đây là nguồn thu tương đối
lớn,
chiếm khoảng 15% tổng nguồn thu của trường. Trường có 2 phân xưởng than khai thác tận thu đặt tại hai công ty than: công ty than Nam Mẫu và công ty than Cẩm Phả.
- Nguồn thu hoạt động sản xuất dịch vụ: gồm thu từ hoạt động dịch vụ như