Việt Nam sau 5 năm mở cửa giáo dục đại học, tức là cho phép các trường đại học có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động, đã có rất nhiều trường đại học nước ngoài đầu tư vào Việt nam. Đây là tín hiệu đáng mừng, đồng thời cũng tạo ra sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn giữa các trường khơng có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt là các trường ĐHCL với các trường có vốn đầu tư nước ngồi. Để nâng cao chất lượng, thu hút được nhiều sinh viên, trong ngắn hạn cũng như dài hạn, các trường ĐHCL Việt nam đang phải đương đầu với 3 thách thức lớn là: thu hút nhân tài; mở rộng tự do học thuật và nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học. Có một thực tế là muốn vượt qua những thách thức nêu trên, các ĐHCL Việt nam cần được trao quyền tự chủ đầy đủ, trong đó trường phải có nguồn tài chính đủ lớn và được tự chủ trong việc sử dụng nguồn tài chính. Vì vậy, việc giao quyền tự chủ hoàn toàn ở mức độ cao cho các trường là việc làm cần thiết hiện nay, có như vậy các trường mới chủ động tìm kiếm, khai thác, sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học của Việt nam, nâng cao vị thế quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Trong thời gian tới Đại học Công nghiệp Quảng Ninh cần làm tốt một số nội dung sau:
Một là, tiếp tục phát huy những thành quả đạt được để hướng tới mục tiêu trở
thành trường đại học ứng dụng tiên tiến, đào tạo đa cấp, đa ngành, chất lượng cao theo hướng mở, hướng tới người học và đáp ứng nhu cầu xã hội. Muốn vậy phải tập trung đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, đáp ứng hiệu quả các yêu cầu xã hội, tiếp cận các chương trình, phương pháp đào tạo tiên tiến của khu vực và quốc tế; gắn đào tạo với nghiên cứu chuyển giao công nghệ tạo ra sản phẩm mới; thu hút công chức, viên chức, SV tham gia vào các hoạt động đào tạo, nghiên cứu của Trường.
Hai là, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và đạo đức nhà giáo cho
đội ngũ viên chức, giảng viên, phấn đấu tăng nhanh tỷ lệ giảng viên có trình độ cao. Đồng thời quan tâm, chăm lo đến đời sống tinh thần và vật chất, chế độ đãi ngộ đối với viên chức, giảng viên, người lao động của mình nhằm động viên, khích lệ sự đồn kết, gắn bó xây dựng Trường trở thành một Trường Đại học vững mạnh toàn diện về mọi mặt.
Ba là, coi SV là trung tâm của công tác đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi để SV
học tập, nghiên cứu, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện kiến thức, nhân cách, lý tưởng, hoài bão, phát huy năng lực bản thân. Trong đào tạo, nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm đến cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống và chăm lo đời sống, sinh hoạt của học sinh, SV. Tạo điều kiện cả về kiến thức, nhân cách để các em học sinh, SV phấn đấu vươn lên tự khẳng định mình, lập thân, lập nghiệp và ln là người cơng dân gương mẫu của đất nước.
Bốn là, tăng cường công tác hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn lực, kiến thức
khoa học cơng nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ giảng dạy, nghiên cứu, v.v...; mở rộng các hình thức liên kết đào tạo đa dạng với các doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhằm bảo đảm chất lượng học viên đào tạo ra trường có năng lực thực hành ngày càng cao đáp ứng yêu cầu xã hội, đồng thời đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất kinh doanh.
Mục tiêu trước mắt:
- Về phát triển nguồn lực:
+ Tăng cường khai thác các nguồn thu từ hoạt động liên kết đào tạo với các đối tác trong và ngoài nước.
+ Căn cứ trên năng lực đội ngũ phát triển hoạt động đào tạo đối với các ngành trường có thế mạnh, ổn định chỉ tiêu tuyển sinh chính quy và các hệ trong bậc đại học theo chỉ tiêu được giao. Đặc biệt tăng cường tuyển sinh sau đại học để phát triển nguồn thu từ các hoạt động đào tạo theo nhiệm vụ được giao.
+ Tăng cường phát triển nguồn thu từ hoạt động sản xuất dịch vụ, phục vụ cho hoạt động đào tạo và NCKH của trường.
- Về công tác quản lý nguồn lực tài chính: Đổi mới cơ chế quản lý tài chính
giữa nhà trường với các đối tác theo hướng tạo sự công bằng về trách nhiệm và quyền 72
lợi của các bên trong hoạt động liên kết đào tạo. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý thu học phí, các bậc, hệ đào tạo trong nhà trường theo hướng tập trung vào đơn vị chức năng để quản lý tốt hơn nguồn thu và tiết kiệm nguồn lực.
- Về công tác sử dụng nguồn lực tài chính: Đổi mới cơ chế quản lý sử
dụng
nguồn lực theo hướng công bằng và hiệu quả. Sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm để tăng tích lũy phục vụ chi đầu tư phát triển nhà trường, tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động giáo dục và NCKH. Các định mức chi tiêu phải được hồn thiện theo cơ chế quản lý tài chính đổi mới.
- Về cơng cụ quản lý tài chính: Tiếp tục hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ
trên quan điểm công bằng, minh bạch cho mọi CCVC trong nhà trường, cải tiến những điểm chưa phù hợp trong chi tiêu, tiết kiệm chi để tăng cường đời sống cho CCVC, xây dựng chế độ khốn kinh phí cho các đơn vị chủ động trong việc phân cấp thực hiện nhiệm vụ, xây dựng cơ chế khuyến khích CCVC nâng cao trình độ chun môn, ngoại ngữ thông qua chế độ đào tạo, bồi dưỡng hợp lý, nhằm đạt mục tiêu tăng cường thu nhập từ nhà trường của CCVC lên 12-15%/năm. Tiếp tục hoàn thiện cơng tác kế tốn, áp dụng những phần mềm kế toán hiện đại nhằm quản lý tốt và minh bạch nguồn tài chính.
4.1.2. Phƣơng hƣớng thực hiện tự chủ tài chính
Nền kinh tế tri thức đang dần thay thế nền kinh tế công nghiệp, mở ra một hướng phát triển mới cho lồi người, trong đó sự phát triển của các quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ nhân lực có trí tuệ cao. Trong tình hình mới địi hỏi chúng ta phải tiến hành đổi mới sự nghiệp giáo dục theo hướng toàn diện và hiệu quả hơn, nhằm đáp ứng những yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực cho chiến lược xây dựng, phát triển đất nước.
Đổi mới giáo dục đại học là một chiến lược lớn của ngành GD-ĐT Việt Nam. Nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới giáo dục đại học là làm cho hệ thống giáo dục đại học thích nghi và đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng XHCN; đáp ứng được yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực với số lượng lớn, chất lượng đào tạo cao, thỏa mãn được nhu cầu tăng nhanh của thị trường lao động, phục vụ sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện các nguồn lực của quốc gia còn hạn hẹp. Muốn làm tốt điều này các trường ĐHCL nói chung, ĐHCNQN nói riêng phải tự chủ được nguồn lực, trước mắt phải tự chủ được về nguồn lực tài chính.
Từ nay đến năm 2020, cơng tác phát triển nguồn nhân lực của ĐHCNQN phải đạt được một hệ thống các mục tiêu chiến lược sau: tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và phát triển được nguồn nhân lực (đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục) đủ về số lượng, có chất lượng và hiệu suất lao động cao, cơ cấu hợp lý, có sự tiếp nối liên tục giữa các thế hệ. Nguồn nhân lực cần có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, bản lĩnh chính trị để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao cho, biết tổ chức phát huy nội lực kết hợp với việc phát triển hợp tác, cạnh tranh quốc tế có hiệu quả, xây dựng nhà trường nói riêng giáo dục đại học Việt Nam nói chung đạt quy mô và chất lượng so với khu vực và thế giới, trở thành một trường đi đầu trong tiến trình phát triển nền kinh tế tri thức của nước ta.
4.2. Giải pháp thực hiện tự chủ tài chính
Từ thực trạng thực thi quyền tự chủ tài chính tại các trường ĐHCL nói chung, ĐHCNQN nói riêng, tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện tự chủ tài chính và thực thi cơ chế tự chủ tài chính tại Trường giai đoạn 2016-2020 như sau:
4.2.1. Giải pháp về tổ chức
Thứ nhất, Hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán
Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, và kỹ năng kiểm tra kiểm sốt tài chính cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác kế tốn. Tạo khả năng và điều kiện để đội ngũ kế tốn học tập nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kịp thời chính sách, chế độ mới.
Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin ở trình độ cao trong tổ chức kế tốn của các Nhà trường, giúp tinh giản biên chế, cắt giảm chi phí quản lý và nâng cao hiệu quả cung cấp thơng tin.
Thứ hai, Chú trọng cơng tác kiểm tốn nội bộ
Bên cạnh tăng cường hồn thiện cơng tác kế tốn trường cần chú trọng thực hiện tốt công tác kiểm tốn. Coi cơng tác kiểm tốn là một việc không thể thiếu trong
cơng tác kế tốn tài chính hàng năm. Do vậy trường cần bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn thường xun cho bộ phận kiểm tốn nội bộ kiểm tra giám sát tài chính, kiểm tốn nội bộ sẽ thực hiện kiểm toán hoạt động, kiểm tốn tn thủ và kiểm tốn tài chính để đánh giá tính hữu hiệu, hiệu quả trong cơng tác quản lý sử dụng nguồn tài chính, tài sản được giao, và việc chấp hành các quy định của luật pháp và nội quy quy chế của đơn vị…
Ngoài việc thực hiện tốt các giải pháp nêu trên, trước mắt Trường cần làm tốt các công tác cụ thể sau:
(1) Giải pháp về cơ chế quản lý các nguồn lực tài chính
- Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với hoạt động liên kết với địa phương theo hướng tạo ra nguồn thu cho trường ít nhất phải bằng 90% nguồn thu đào tạo tại trường. Chi phí đi lại, lưu trú và cơ sở vật chất phục vụ giảng day tại địa phương của giảng viên do đối tác cân đối trong tỷ lệ tăng thêm thu từ người học theo quy định của trường với địa phương.
- Tổ chức quản lý các lớp đào tạo hệ phi chính quy về một đơn vị chyên trách thực hiện theo chức năng nhiệm vụ, giảm chi phí quản lý, điều hành.
(2) Giải pháp về cơ chế sử dụng nguồn lực tài chính
- Phân chia thu nhập của CCVC trong trường theo đúng chức năng nhiệm vụ được giao, đảm bảo quyền lợi của CCVC theo quy định của nhà nước, khuyến khích thơng qua thu nhập tăng thêm của trường (tăng lương trường và các khoản phúc lợi) trong khoản thu nhập hợp pháp của trường.
- Cho đấu thầu các hoạt động dịch vụ trong trường như (trông giữ xe, dịch vụ ăn uống, vệ sinh hội trường lớp học…) nâng cao hiệu quả của nguồn thu, tinh giản biên chế.
- Phân cấp quản lý tài chính cho các đơn vị trong trường theo chức năng nhiệm vụ được phân cấp trong cơ chế tổ chức hoạt động của trường, tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị được chủ động trong sử dụng các nguồn tài chính thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả.
Định mức lại công việc của giảng viên và quy đổi giờ công tác của giảng viên theo giờ chuẩn một cách cụ thể, tính tốn đơn giá giờ giảng hợp lý, có dùng đến hệ số
khống chế giờ giảng vượt định mức tránh ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy.
- Thực hiện chính sách định biên và cơ cấu lại lao động khối quản lý đào tạo nhằm giảm triệt để thanh tốn thực hiện cơng tác ngoài chức năng nhiệm vụ và rút ngắn khoảng cách thu nhập so với khối giảng viên.
- Nghiên cứu thực hiện chi cho khối quản lý đào tạo khoản thu nhập tương đương thâm niên nhà giáo từ nguồn thu của trường.
- Giảm các khoản chi hành chính (chi mua báo, chi hội họp, chi tiếp khách…) và tiết chế các khoản chi khác một cách hợp lý.
(3) Giải pháp hồn thiện cơng cụ tài chính
- Hồn thiện, bổ sung và cụ thể hóa các văn bản quản lý tài chính, quản lý nguồn thu và quản lý chi;
- Hồn thiện Quy chế chi tiêu nội bộ, trong đó lưu ý đến độ bao phủ của Quy chế và việc điều chỉnh một số định mức cho phù hợp.
4.2.2. Giải pháp về hoàn thiện các quy định quản lý nội bộ
Công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để thực thi quyền tự chủ về sử dụng các nguồn lực tài chính của trường cần chi tiết, đảm bảo được tính cơng khai; chi tiết các nguồn thu, mức thu, tổng quy mô thu; chi tiết các khoản chi, mức chi và quy mô chi; chi tiết mục tiêu và tiêu chuẩn phân phối nguồn tài chính, chi tiết các quy định và thủ tục kiểm tra giám sát… Quan trọng hơn trong quy chế chi tiêu nội bộ của trường cần quan tâm đề ra được các biện pháp quản lý tăng thu, tiết kiệm chi, và xác định trách nhiệm của các tập thể và cá nhân đối với công tác quản lý sử dụng nguồn tài chính. Chỉ khi quy chế chi tiêu nội bộ được xây dựng thật bài bản, khoa học và hợp lý thì Ban giám hiệu mới có thể thấy được bức tranh tồn cảnh về tài chính của trường, để lập kế hoạch, ra các quyết sách thích hợp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp.
Quy chế chi tiêu nội bộ là căn cứ pháp lý để thực hiện chi các khoản chi trong đơn vị, tạo quyền chủ động trong công tác quản lý và chi tiêu tài chính cho Hiệu trưởng nhà trường, thực hiện kiểm sốt của Kho bạc Nhà nước; cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan tài chính và các cơ quan thanh tra, kiểm tốn theo qui định và khuyến khích việc sử dụng tài sản đúng mục đích, có hiệu quả; thực hành tiết kiệm chống lãng phí; cơng
bằng trong đơn vị; khuyến khích tăng thu, tiết kiệm chi, thu hút và giữ được người có năng lực trong nhà trường. Văn bản này cần được hoàn thiện trên nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai và phân phối theo lao động nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính, chống lãng phí và tuân theo đúng các quy định của Pháp luật.
Quy chế chi tiêu nội bộ cũng cần thường xuyên sửa đổi, bổ sung một số nội dung chi và mức chi cho phù hợp với tình hình thực tế theo hướng tăng cường chi cho con người, đặc biệt là đội ngũ giảng viên - những người trực tiếp tạo thu nhập cho nhà trường và tăng cường đối với các khoản chi hỗ trợ đào tạo như: tăng đơn giá vượt giờ chi trả cho giảng viên nhằm khuyến khích đội ngũ giảng viên nhiệt tình trong cơng việc và nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng các khoản chi trực tiếp hỗ trợ đào tạo như: chi coi thi, chấm thi, ra đề thi....
Bên cạnh đó, quy chế cũng cần quy định rõ hơn về thẩm quyền quyết định chi tiêu của các lãnh đạo các phòng ban, cũng như quy định rõ ràng hơn trong việc quản lý tài sản, cơ sở vật chất của nhà trường. Quy chế chi tiêu phải luôn được cập nhật, đáp ứng với tình hình và quy mơ đào tạo mới của trường.
4.2.3. Giải pháp về huy động nguồn thu và thực hiện nhiệm vụ chi
Tăng nguồn thu sự nghiệp từ mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo và thực hiện các chương trình giáo dục đào tạo chất lượng cao.
Nguồn thu chủ yếu của trường hiện nay là thu từ học phí. Trong những năm