Nguồn: Tính tốn của tác giả khi sử dụng dữ liệu của Tổng điều tra doanh nghiệp Việt Nam năm 2011 và 2013 và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Đối với đặc điểm dân tộc: Đặc điểm dân tộc được chia làm 3 nhóm: Dân tộc
kinh, dân tộc thiểu số, và người nước ngoài. Ở cả 3 nhóm, tỷ lệ doanh nghiệp có giám
đốc là nữ tham gia vào những ngành kinh doanh có chỉ số rủi ro lớn hơn 1 đều nhỏ hơn
so với các đối tác của mình. Ví dụ như đối với dân tộc Kinh, có 43,7% số giám đốc
nam tham gia vào những ngành kinh doanh có chỉ số rủi ro cao, còn tỷ lệ này ở phụ nữ thấp hơn, chỉ có 31,7%. Đối với giám đốc có dân tộc thiểu số và người nước ngoài
cũng cho kết quả tương tự. Cịn khi so sánh 3 nhóm với nhau thì những doanh nghiệp có giám đốc là người nước ngồi có tỷ lệ hoạt động kinh doanh trong các ngành có rủi ro cao là nhiều nhất (50,5% đối với giám đốc nam và 49,4% đối với nữ), thấp nhất là giám đốc có dân tộc thiểu số (34,5% đối với giám đốc nam và 29,8% đối với nữ).
Có một sự tương quan giữa rủi ro với độ tuổi và trình độ học vấn của các giám
đốc, đặc biệt là đối với các giám đốc nam. Các giám đốc nam trẻ tuổi hơn thường có
xu hướng hoạt động trong những ngành kinh doanh ít rủi ro hơn so với các giám đốc nhiều tuổi hơn. Các giám đốc nam có trình độ học vấn thấp hơn có xu hướng hoạt động trong những ngành ít rủi ro hơn so với các giám đốc nam có học thức hơn. Đối
với các giám đốc nữ, mối tương quan giữa độ tuổi, trình độ học vấn và mức độ rủi ro của ngành có xu hướng nhỏ hơn so với các giám đốc nam.
Bảng 4.2. Rủi ro và giới tính giám đốc năm 2011 và năm 2013
(đối với những ngành có rủi ro > 1)
Đặc điểm của giám đốc
Chỉ số rủi ro của các ngành kinh doanh mà các doanh
nghiệp đang hoạt động
Tỷ lệ các doanh nghiệp hoạt
động trong ngành kinh doanh
có chỉ số rủi ro lớn hơn 1
Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng
Dân tộc
Kinh 1.04 1.00 1.03 43.7 31.7 41.0
Người nước ngoài 1.08 1.07 1.08 50.5 49.4 50.4
Dân tộc thiểu số 1.01 1.00 1.00 34.5 29.8 33.1 Tuổi ≤ 25 1.02 0.99 1.01 34.6 29.0 32.3 25-34 1.03 0.99 1.02 41.6 29.9 38.4 35-44 1.05 1.00 1.04 44.9 32.4 42.1 45-54 1.04 1.00 1.04 44.1 32.6 41.9 55-64 1.03 1.00 1.02 43.6 33.8 41.9 65+ 1.04 0.98 1.03 45.6 31.1 43.4 Trình độ học vấn Khơng có bằng PTTHvà trung cấp 1.03 1.01 1.03 37.6 30.1 35.8 Có bằng PTTH và trung cấp 1.03 1.00 1.03 43.3 32.7 41.0 Có bằng cao đẳng và đại học 1.04 1.00 1.03 45.8 32.1 42.8 Tổng 1.04 1.00 1.03 43.7 31.7 41.0
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa vào dữ liệu của Tổng điều tra doanh nghiệp Việt Nam năm 2011 và năm 2013 và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Khi xem xét mối tương quan giữa chỉ số rủi ro và kết quả hoạt động doanh
nghiệp, tác giả có một số phát hiện khá thú vị.
Bảng 1 cho thấy mối tương quan giữa biến chỉ số rủi ro và các biến đo lường kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp được đo
bằng 3 chỉ tiêu:
- Doanh nghiệp có lợi nhuận
- Log lợi nhuận (chỉ tính cho những doanh nghiệp có lợi nhuận)
Vì các biến là biến dạng tỉ lệ nên tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson để
đo lường độ tương quan của các biến.
Đầu tiên, bảng 1 đã đưa ra cái nhìn tổng quan về sự tương quan của các biến.
Có thể thấy rằng sự tương quan giữa các biến là nhỏ. Theo quy tắc Evans (1996), theo
đề nghị của Damodar (2004) thì khi các hệ số tương quan < 0,8 thì sẽ khơng xảy ra
vấn đề đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy. Điều này là phù hợp với việc phân tích hồi quy.
Tiếp theo, nhìn vào bảng 1 có thể thấy rằng, chỉ số rủi ro của ngành có mối tương quan âm với doanh thu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp hoạt động trong
những ngành có chỉ số rủi ro càng cao thì doanh thu sẽ càng giảm. Về xác suất các doanh nghiệp có lợi nhuận, chỉ số rủi ro và xác suất doanh nghiệp có lợi nhuận có mối tương quan dương. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp có lợi nhuận dương, chỉ số rủi ro có tương quan âm với số tiền lãi. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp hoạt động trong những ngành có chỉ số rủi ro càng cao thì xác suất có lợi nhuận dương (có lãi) cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi chỉ xét trong phạm vi các doanh nghiệp có lợi nhuận dương thì ngược lại, nghĩa là doanh nghiệp hoạt động trong các ngành có chỉ số rủi ro càng cao thì lợi nhuận sẽ càng thấp.
Bảng 4.3: Các hệ số tương quan Pearson giữa chỉ số rủi ro và kết quả hoạt động của DN
Variables Log doanh
thu
DN có lợi nhuận
Log lợi nhuận Chỉ số rủi ro
Log doanh thu 1
DN có lợi nhuận 0.4754* 1
Log lợi nhuận 0.6364* . 1
Chỉ số rủi ro -0.0264* 0.0163* -0.0112* 1
* tương ứng với mức ý nghĩa 5%
Nguồn: Ước lượng của tác giả khi sử dụng dữ liệu từ Tổng điều tra doanh nghiệp VN năm 2011 và năm 2013
Kết quả của Bảng 4.3 cho thấy rằng nếu các giám đốc đủ tự tin và mạo hiểm để chọn đầu tư vào những ngành có chỉ số rủi ro cao vừa phải thì khả năng có lợi nhuận cũng cao theo. Tuy nhiên, nếu giám đốc có thái độ tự tin thái quá và chọn những
ngành có chỉ số rủi ro quá cao (với sự tự tin hy vọng rằng sẽ kiếm được lợi nhuận cao tương xứng) thì thực tế, khả năng chọn phải những dự án có thu nhập kém, thậm chí lỗ lại tăng, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận cũng như kết quả hoạt động của doanh nghiệp bị giảm. Kết quả này phù hợp với một số những nghiên cứu trước đó cho rằng với sự tự tin thái quá của mình, các giám đốc nam có xu hướng đầu tư vào những dự án có
thu nhập thuần âm và sau này sẽ thua lỗ, khiến lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống (Huang và Kisgen, 2013).
4.3. Phân tích kết quả hồi quy
4.3.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của giới tính giám đốc đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp doanh của doanh nghiệp
4.3.1.1. Kết quả phân tích hồi quy
Để ước tính ảnh hưởng của giới tính giám đốc đến kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, tác giả đã chạy hồi quy các biến về kết quả hoạt động của
doanh nghiệp đối với giới tính của giám đốc và các biến kiểm sốt khác. Đối với mỗi biến phụ thuộc, có năm mơ hình khác nhau, các mơ hình khác nhau ở số lượng và đặc
điểm của các biến giải thích. Từ mơ hình 1 đến mơ hình 3 sử dụng phương pháp bình
phương nhỏ nhất (Ordinary Least Square – OLS), trong khi mơ hình 4 và mơ hình 5 sử dụng mơ hình hồi quy tác động cố định (FE). Cụ thể:
Mơ hình 1: bao gồm biến giới tính của giám đốc và một biến giả là thời gian.
Mơ hình này đơn giản chỉ nhằm so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp giữa các doanh nghiệp có giám đốc là nữ và các doanh nghiệp có giám đốc là nam, mà khơng có biến kiểm sốt.
Mơ hình 2: kiểm soát các biến số bao gồm các biến về các đặc điểm nhân khẩu học của giám đốc, bao gồm các biến: giới tính, tuổi, tuổi bình phương, dân tộc, trình độ giáo dục và biến thành phố. Mơ hình này là để khám phá lý thuyết cấp trên
(Hambrick và Mason, 1987, 2007).
Mơ hình 3: ngồi các biến thể hiện đặc điểm nhân khẩu học của giám đốc, mơ
hình 3 có thêm các biến số đo lường loại hình sở hữu và ngành nghề kinh doanh mà các doanh nghiệp hoạt động. Lưu ý rằng các biến số kiểm soát phải được xác định
trước và không phải là các chỉ số về kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Ví dụ, quy mơ doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi giới tính của các giám đốc và nó được coi là biến
Mơ hình 4 có các biến kiểm sốt giống như mơ hình 3 nhưng có thêm hiệu ứng cố định.
Mơ hình 5, ngồi có thêm hiệu ứng cố định, mơ hình 5 cịn kiểm sốt thêm quy mơ doanh nghiệp, được đo bằng log của số lượng công nhân. Quy mô doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng bởi giới tính giám đốc, do đó, nó khơng nên được kiểm sốt trong hồi quy (Angrist và Pischke, 2008; Heckman et al., 1999). Tuy nhiên, tác giả đã cố gắng kiểm soát quy mô doanh nghiệp để kiểm tra độ nhạy của kết quả ước tính đối với các
biến kiểm sốt và kiểm tra xem ảnh hưởng của giới tính giám đốc đối với kết quả hoạt
động của doanh nghiệp có thơng qua quy mơ doanh nghiệp hay khơng.
Trong Bảng 4.4 và 4.5, tác giả chỉ trình bày các ước tính về giới tính của các giám đốc (bằng 1 đối với nữ, và bằng 0 đối với nam) trong hồi quy. Các hồi quy đầy
đủ được trình bày trong các bảng từ A.2 đến A.6 trong phần Phụ lục.
Như đã trình bày ở chương trước, để mô tả kết quả hoạt động của doanh nghiệp Luận án sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu: nhóm chỉ tiêu thể hiện khả năng tài chính (6 chỉ tiêu) và nhóm chỉ tiêu thể hiện mặt kinh tế - xã hội (7 chỉ tiêu). Bảng 4.4 sẽ trình bày
ảnh hưởng của các giám đốc nữ đối với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp với nhóm biến thể hiện khả năng tài chính và bảng 4.5 sẽ trình bày ảnh hưởng của các giám đốc nữ đối với kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với nhóm biến thể hiện về mặt kinh tế - xã hội.
Với bảng 4.4, kết quả của mơ hình 1 cho thấy các doanh nghiệp do phụ nữ quản lý có kết quả hoạt động thấp hơn các doanh nghiệp do nam giới quản lý, mặc dù ước lượng này khơng có ý nghĩa thống kê. Hệ số ước lượng ở cả 5/6 biến đều mang dấu âm, chỉ hệ số ước lượng của ROE có dấu dương. Điều này hàm ý rằng kết quả hoạt động của các doanh nghiệp do phụ nữ quả lý có kết quả hoạt động thấp hơn, cụ thể
doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận và ROA đều thấp hơn doanh nghiệp có giám đốc là nam, duy chỉ có ROE là cao hơn, tuy nhiên ước lượng của 3 biến log doanh thu,
ROE và ROA lại khơng có ý nghĩa thống kê.
Tuy nhiên, khi các biến kiểm soát được thêm vào thì kết quả hoạt động của các doanh nghiệp có nữ giám đốc lại trở nên khác biệt. Ví dụ, mơ hình 1 cho thấy doanh thu của các doanh nghiệp do phụ nữ làm giám đốc thấp hơn khoảng 8% so với doanh thu của các doanh nghiệp do nam giới làm giám đốc. Nhưng khi các biến nhân khẩu học của giám đốc được kiểm sốt (mơ hình 2) thì kết quả hoạt động của các doanh
nghiệp có giám đốc là nữ lại trở nên tích cực. Ở mơ hình 2 chỉ có 2 biến có ý nghĩa
doanh nghiệp đang hoạt động sẽ nâng cao hiệu quả ước tính (mơ hình 3). Ở mơ hình 3 tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê. Giám đốc nữ sẽ có ảnh hưởng tích cực hơn
đến doanh thu, lợi nhuận, ROA và ROE của doanh nghiệp so với các giám đốc nam.
Kết quả của OLS và hồi quy tác động cố định là khá giống nhau. Điều này chỉ ra rằng giới tính của giám đốc điều hành khơng có mối tương quan chặt chẽ với các
biến số không quan sát được bất biến theo thời gian trong phương trình hoạt động của doanh nghiệp. Theo mơ hình 4, doanh thu của các doanh nghiệp do nữ giới quản lý cao hơn khoảng 3,8% so với các doanh nghiệp do nam quản lý. Khi quy mô doanh nghiệp
được kiểm sốt (mơ hình 5), ảnh hưởng của giới tính giám đốc đến doanh thu sẽ cao
hơn, các doanh nghiệp do nữ giới quản lý có doanh thu cao hơn khoảng 11,6% so với các doanh nghiệp do nam giới quản lý.
Nhìn chung, mơ hình 4 và mơ hình 5 đều cho kết quả tương tự. Sau đây, tác giả sử dụng kết quả từ hồi quy tác động cố định để giải thích, bởi vì nó tốt hơn để đo
lường tác động nhân quả của giới tính giám đốc. Ở mơ hình 4 và mơ hình 5, các ước
lượng đều có ý nghĩa thống kê. Mối quan hệ giữa giới tính nữ và khả năng doanh
nghiệp có lợi nhuận dương mang dấu âm (-0,016 ở mơ hình 4 và -0,011 ở mơ hình 5).
Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp do phụ nữ là giám đốc ít có khả năng có lợi
nhuận dương hơn các doanh nghiệp do nam giới quản lý, khả năng có lợi nhuận dương của doanh nghiệp có giám đốc là phụ nữ sẽ ít hơn. Tuy nhiên, đối với các doanh
nghiệp có lợi nhuận dương, việc có một nữ giám đốc quản lý sẽ làm tăng lợi nhuận lên 9,9%. Về tỷ suất lợi nhuận 11, các doanh nghiệp do nữ quản lý có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn so với các doanh nghiệp do nam giới quản lý. Cần lưu ý rằng sự hồi quy của lợi nhuận chỉ sử dụng cho các doanh nghiệp có lợi nhuận dương, trong khi sự hồi quy của lợi nhuận biên thì sử dụng cho tất cả các doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp khơng có lợi nhuận, lợi nhuận biên được xác định bằng 0.
11 Ngoại trừ hồi quy log của lợi nhuận, tác giả sử dụng bộ dữ liệu đầy đủ cho hồi quy của các biến kết quả khác.
Đối với các doanh nghiệp khơng có lợi nhuận, khơng thể lấy log lợi nhuận âm hoặc bằng không. Do đó, để hồi
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nữ giám đốc đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp (về khía cạnh tài chính)
Các biến phụ thuộc
Mơ hình1: OLS, khơng kiểm sốt biến
Mơ hình 2: OLS, kiểm sốt
biến đặc điểm của giám đốc
Mơ hình 3: OLS, kiểm soát biến
đặc điểm của
giám đốc, loại hình sở hữu và
ngành nghề
Mơ hình 4: FE, kiểm soát biến đặc điểm của giám đốc, loại
hình sở hữu và ngành nghề
Mơ hình 5: FE, kiểm sốt biến
đặc điểm của
giám đốc, loại hình sở hữu, ngành nghề, quy
mô lao động
Log doanh thu -0.0803 0.0775 0.0932** 0.0385* 0.1164***
(0.060) (0.057) (0.023) (0.023) (0.011)
Doanh nghiệp có lợi nhuận (có=1, khơng=0)
-0.0271* -0.0155 -0.0119*** -0.0162*** -0.0110***
(0.011) (0.010) (0.002) (0.002) (0.001)
Log lợi nhuận (những doanh nghiệp có lợi nhuận dương)
-0.1183** 0.0401* 0.1211*** 0.0990*** 0.1261***
(0.027) (0.015) (0.010) (0.011) (0.009)
Tỷ suất lợi nhuận -0.0026* -0.0013 -0.0008*** -0.0008*** -0.0009***
(0.001) (0.001) (0.000) (0.000) (0.000)
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu (ROE) 0.0009 0.0052** 0.0040*** 0.0039*** 0.0044***
(0.002) (0.001) (0.000) (0.000) (0.000)
Tỷ suất lợi nhuận trên tài
sản (ROA) -0.0011 0.0005 0.0002** 0.0002** 0.0004***
(0.001) (0.001) (0.000) (0.000) (0.000)
Lưu ý: Bảng 2 trình bày ước lượng về giới tính của giám đốc (nữ = 1, nam = 0) khi hồi quy các biến thể hiện kết quả hoat
động của doanh nghiệp. Có 6 biến phụ thuộc và 4 mơ hình. Vì vậy số lượng hồi quy là 24. Các hồi quy đầy đủ được trình
bày trong Phụ lục.
Sai số chuẩn vững (RSE) được ghi trong ngoặc ***, **, * tương ứng với các mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%.
Nguồn: Ước lượng của tác giả khi sử dụng dữ liệu từ Tổng điều tra doanh nghiệp VN năm 2011 và năm 2013.
Mặc dù các doanh nghiệp do phụ nữ quản lý có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn nhưng họ có vốn thấp hơn các doanh nghiệp do nam giới quản lý. Do đó, nữ giám đốc thường có xu hướng điều hành các doanh nghiệp của họ hiệu quả hơn so với các giám đốc
nam giới với cùng mức vốn. Hệ số ước lượng của 2 biến kết quả ROA và ROE đều
mang dấu dương cho thấy phụ nữ đã sử dụng vốn chủ sở hữu và tài sản của mình một cách hiệu quả hơn so với nam giới.
Như vậy, khi xét mối tương quan giữa giới tính giám đốc và kết quả hoạt động của doanh nghiệp (được đo lường bằng các chỉ tiêu tài chính) đã cho kết quả tích cực
đối với phụ nữ, dẫn đến chấp nhận giả thuyết nghiên cứu H1: Các doanh nghiệp có