Kế hoạch công tác tự đánh giá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược phát triển trường đại học sao đỏ giai đoạn 2012 2020 (Trang 117)

TT Nội dung thực hiện

1 2 3

- Công cụ đánh giá

Giải pháp thứ ba, xây dựng thủ tục quy trình cơng tác tự đánh giá và thu thập thơng tin phân tích mơi trường bên trong.

Các bƣớc thực hiện công việc cần lên kế hoạch chi tiết, rõ ràng:

Bƣớc công việc Thành lập HĐTĐG Xây dựng kế hoạch TĐG C hƣ a đạ t Ngƣời chịu Nội dung thực hiện

trách nhiệm

- Căn cứ vào mục đích và phạm vi đánh giá trƣờng đại học; căn cứ vào trình độ năng lực của cán bộ.

- Phòng KT & ĐBCL đề xuất các thành viên trong P.KT&ĐBCL HĐTĐG và soạn thảo quyết định thành lập HĐTĐG

của trƣờng.

- Căn cứ vào mục đích, yêu cầu và phạm vi tự đánh giá; căn cứ vào quyết định thành lập HĐTĐG; căn cứ vào thời gian theo kế hoạch của Cục KT&KKĐCL. - P.KT&ĐBCL xây dựng kế hoạch tự đánh giá trƣờng đại học trình HT phê duyệt. Hồn thành sau 07 ngày kể từ ngày có Quyết định thành lập HĐTĐG.

HT xem xét và phê duyệt Đạt Họp HĐ triển khai TĐG Viết mơ tả tiêu chí C hƣ a đạ t Tổng hợp viết mơ tả của các nhóm Đạt - HT xem xét kế hoạch TĐG:

+ Đạt yêu cầu: HT ký duyệt để triển khai thực hiện.

- HT

+ Chưa đạt: HT cho ý kiến, P.KT&ĐBCL thực hiện

- chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến của HT và trình HT phê

P.KT&ĐBCL duyệt để thực hiện.

- Ban thứ ký - Thời gian hoàn thành sau 07 ngày kể từ ngày HT

nhận đƣợc bản dự thảo kế hoạch TĐG - Họp Hội đồng triển khai kế hoạch TĐG

- Phó HT- Thƣờng trực chủ trì cuộc họp: phân cơng, giao nhiệm vụ cho các nhóm và Ban thƣ ký.

- Các nhóm nhận nhiệm vụ tiến hành triển khai thực hiện theo kế hoạch.

- Thời gian thực hiện theo kế hoạch đã đƣợc phê duyệt. - Trƣởng các nhóm nhận nhiệm vụ và phân cơng cơng việc cho từng thành viên trong nhóm.

- Theo nhiệm vụ đƣợc phân cơng, từng thành viên TĐG tiến hành viết mô tả, liệt kê thơng tin MC (mỗi tiêu

chí khơng q 02 MC) cho các tiêu chí và gửi về - Ban thƣ ký Thƣ ký của nhóm để tổng hợp.

- Thời gian thực hiện theo kế hoạch đƣợc duyệt - Các thành viên

- Thƣ ký các nhóm tổng hợp của cả nhóm và báo

cáo kết quả với trƣởng nhóm. Sau đó gửi kết quả - Hội đồng tổng hợp cả nhóm về P.KT&ĐBCL (gồm bản cứng TĐG

và file mềm).

- Ban thƣ ký nhận tài liệu từ các nhóm bao gồm: Tự - Ban thƣ ký đánh giá của từng Tiêu chuẩn, Phiếu đánh giá tiêu

- Trƣởng ban thƣ ký phân công cho các thành viên trong ban thƣ ký đọc và thẩm định lại.

- Nếu nhóm/thành viên nào viết chƣa đạt yêu cầu trả lại và yêu cầu viết bổ sung cho đầy đủ.

- Ban thƣ ký lập Danh mục mã MC của toàn trƣờng và tiến hành thu thập và xử lý các thông tin MC cho từng Tiêu chí.

Lập báo cáo TĐG

- Xác định các thơng tin cần bổ sung cho các tiêu chí.

- Ban thƣ ký - Lập báo cáo tự đánh giá, trình HT để họp HĐTĐG

- LĐT xem xét báo cáo tự đánh giá và triển khai họp - Thông qua báo cáo tự đánh giá để:

- HT Họp HĐTĐG thơng qua báo cáo TĐG Hồn thiện báo cáo TĐG

Kết thúc lƣu HS

Hình 3.1: Quy trình cơng tác tự đánh giá

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Đối với công tác tự đánh giá, nhà trƣờng nên coi trọng và tiến hành công tác đánh giá thƣờng xuyên chứ không phải đến khi hoạch định chiến lƣợc mới thực hiện.

Giải pháp thứ tư, xây dựng kế hoạch chi phí cụ thể cho q trình phân tích để làm chủ về tài chính.

Bảng 3.6 : Dự tốn kinh phí thực hiện rà sốt nội dung TT Tên vật tƣ, linh kiện

1 2 3 ...

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Để đạt hiệu quả, cần đánh giá các nguồn lực bên trong một cách hệ thống và chính xác và quan tâm tới một số nội dung nhƣ:

 Quảng cáo tuyển sinh: Không ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác quảng bá tuyển sinh, nhằm mở rộng quy mơ đào tạo góp phần xây dựng và phát triển nhà trƣờng ngày càng lớn mạnh. Cần tiến hành khảo sát, thăm dò Học sinh - Sinh viên đang theo học tại trƣờng để biết đƣợc phƣơng pháp quảng bá tuyển sinh nào có hiệu quả nhất.

 Nghiên cứu khoa học: Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học theo hƣớng chuyên sâu và đẩy mạnh công tác chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đại học, phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng và đất nƣớc.

 Số lƣợng, chất lƣợng, trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên: để q trình phân tích khách quan, bên cạnh số liệu tổng hợp từ khoa và phòng, cần khảo sát thăm dò học sinh sinh viên tại trƣờng để có đánh giá chính xác chất lƣợng

 Công tác quản lý các hoạt động đào tạo: Nêu cao vai trò quản lý của cấp Tổ mơn, Khoa. Kiểm sốt q trình đào tạo theo quy trình.

 Cơng tác quản lý giáo dục học sinh sinh viên: để phân tích làm rõ bên cạnh những thơng tin đã có, nên sử dụng thêm những thơng tin thu thập đƣợc từ thăm dò sinh viên về nội dung, chất lƣợng và kết quả mang lại từ các hoạt động chung.

 Hoạt động tài chính: Nên đánh giá khơng chỉ dừng lại ở quy mô, mà cần sử dụng thêm các chỉ tiêu phân tích, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

3.2.4. Giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng và lựa chọn chiến lược.

3.2.4.1. Cơ sở giải pháp

Ngoài phần lý thuyết xây dựng chiến lƣợc phát triển cho các tổ chức nói chung, đối với việc xây dựng chiến lƣợc GD & ĐT còn phải căn cứ vào luật giáo dục của Nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc chủ tịch nƣớc công bố ngày 27/6/2005 và hệ thống các văn bản quy định của Nhà nƣớc về danh mục giáo dục & đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân.

Chiến lƣợc giáo dục và đào tạo xác định các mục tiêu chiến lƣợc:

Mục tiêu đầu tiên đề cập đến quy mô giáo dục đƣợc phát triển hợp lý một mặt chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hội nhập quốc tế, mặt khác tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi ngƣời.

Mục tiêu thứ hai hƣớng đến chất lƣợng và hiệu quả giáo dục để tiếp cận với chất lƣợng giáo dục của khu vực và quốc tế trong đó nhấn mạnh giáo dục năng lực làm ngƣời ở phổ thông; năng lực nghề nghiệp ở giáo dục nghề nghiệp, đại học và giáo dục thƣờng xuyên. Mục tiêu thứ ba là huy động, phân bố và sử dụng nguồn lực cho giáo dục, nhằm vừa đảm bảo đủ nguồn lực, vừa tăng cƣờng hiệu quả sử dụng nguồn lực cho phát triển giáo dục.

Bên cạnh đó, giải pháp chiến lƣợc phát triển giáo dục cũng có những điểm mới rõ rệt so với trƣớc đây nhƣ lấy quản lý chất lƣợng làm trọng tâm, nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục; đổi mới tồn diện cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên theo các chƣơng trình tiên tiến quốc tế; thu hút các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc tham gia giảng dạy ở các trƣờng đại học.

3.2.4.2. Nội dung giải pháp

Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc là công việc quan trọng, để công tác xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc đƣợc hoàn thiện cần một số giải pháp nhƣ:

Giải pháp thứ nhất, Hồn thiện các cơng cụ phân tích chiến lược hỗ trợ quá trình hoạch định chiến lược.

Bên cạnh các công cụ hỗ trợ hoạch định đã sử dụng nhƣ ma trận SWOT, ma trận BCG và ma trận Mc Kensey nên xem xét sử dụng thêm các công cụ nhƣ mơ hình chiến lƣợc của các bộ phận kinh doanh, ma trận QSPM để lựa chọn chiến lƣợc một cách chính xác, khoa học.

Giải pháp thứ hai, xây dựng phương pháp đánh giá lựa chọn chiến lược bằng cách đánh giá lựa chọn phương án chiến lược tối ưu qua cho điểm theo tiêu chuẩn.

Các bƣớc thực hiện phƣơng pháp:

- Bƣớc 1: Xác định tiêu thức đánh giá. Ví dụ: Tổng lợi nhuận thu đƣợc, mức độ rủi ro, lợi thế cạnh tranh,…

- Bƣớc 2: Xác định mức điểm của từng tiêu thức đánh giá. Mức điểm thể hiện mức độ đáp ứng tiêu chuẩn đề ra nguyên tắc từ thấp đến cao.

- Bƣớc 3: Phân tích và tính điểm từng phƣơng án chiến lƣợc. Tiến hành cho điểm theo từng tiêu thức cho tất cả các phƣơng án chiến lƣợc. Sau đó xác định tổng số điểm của từng phƣơng án chiến lƣợc kinh doanh.

- Bƣớc 4: Tiến hành so sánh và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh. Về nguyên tắc, chiến lƣợc đƣợc lựa chọn là chiến lƣợc có tổng số điểm cao nhất, nhƣng có khi cao nhất vẫn khơng đƣợc lựa chọn vì phƣơng án đó chỉ đạt dƣới mức trung bình.

Bên cạnh đó cũng cần quan tâm tới các nội dung khác nhƣ:

 Bên cạnh phân tích so sánh vị trí với đối thủ cạnh tranh, cần xem xét, đánh giá phân tích vị trí, sức mạnh của nhà trƣờng trong khu vực nói riêng và trong ngành nói chung.

 Để đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc chung, các đơn vị chức năng cần phân tích, xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc bộ phận cụ thể từng bƣớc. Theo đó, cần dựa trên mục tiêu cùng phƣơng hƣớng, nhiệm vụ để xây dựng chiến lƣợc phát triển chung.

3.3. Khuyến nghị

3.3.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Đê thực hiện nhiệm vụ mục tiêu đề ra, Bộ nên tăng kinh phí thƣờng xuyên hàng năm một cách thích đáng cho nhà trƣờng

- Trƣờng cũng rất cần sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo Bộ và các vụ của Bộ trong việc khuyến khích các trƣờng xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ đào tạo - nghiên cứu khoa học theo kịp những thay đổi nhanh chóng của xã hội và sản xuất kinh doanh

- Cần có cơ chế khuyến khích để thu hút lực lƣợng nghiên cứu viên ở các cơ sở nghiên cứu và các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm từ các khu vực sản xuất, kinh doanh, quản lý… tham gia thỉnh giảng ở các trƣờng Cao đẳng Đại học, kết hợp trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và ứng dụng sản xuất.

- Cần có chính sách cụ thể với các đơn vị sử dụng lao động do trƣờng đào tạo, đƣa vào giá thành sản phẩm và tái đầu tƣ cho Trƣờng.

- Giúp trƣờng phối hợp với các đơn vị sản xuất kinh doanh cùng tham gia vào quá trình đào tạo. Tạo điều kiện cho trƣờng tiếp cận với các nguồn kinh phí từ các dự án hỗ trợ quốc tế.

3.3.2. Đối với nhà trường

Để trƣờng đại học Sao Đỏ phát triển, trở thành trƣờng đại học có tên tuổi, đƣợc nhiều ngƣời biết đến, thu hút đƣợc nhiều sinh viên vào trƣờng thì cần phải:

- Hoạt động hoạch định chiến lƣợc cần đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy, của ban giám hiệu và các đồng chí lãnh đạo cấp cao nhất của nhà trƣờng làm sao để quá trình hoạch định thu hút đƣợc mọi thành viên trong tổ chức.

- Bên cạnh phƣơng pháp chuyên gia, ý kiến nên đƣợc bổ sung tập hợp từ một số nguồn khác nhƣ cán bộ giảng viên, học sinh sinh viên.

- Cần củng cố hoăc tăng cƣờng bộ phận Website để hỗ trợ các nguồn thông tin khác, các phản hồi, củng cố cho q trình hoạt động.

- Cần có dự thỏa nguồn tài chính cho hoạt động, trích kinh phí cố định cho hoạt động hoạch định.

- Xây dựng và công bố chuẩn đầu ra các ngành đạo tạo.

- Xây dựng cam kết đảm bảo chất lƣợng đào tạo và hợp tác với doanh nghiệp: Trong đó gồm cơng khai cam kết chất lƣợng giáo dục và chất lƣợng giáo dục thực tế; công khai cam kết các điều kiện đảm bảo chất lƣợng giáo dục nhƣ công khai cơ sở vật chất, cơng khai tài chính.

- Đổi mới nội dung, chƣơng trình đào đào tạo, phƣơng pháp dạy học: Trên cơ sở khảo sát nhu cầu xã hội, thị trƣờng lao động Nhà trƣờng đổi mới nội dung đào tạo; nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc đổi mới theo hƣớng chú trọng những học phần có nội dung kiến thức ngành, chuyên ngành gắn với thực tiễn, nhu cầu xã hội. 100% đề cƣơng học phần đƣợc xây dựng mới hoặc bổ sung cho phù hợp, đáp ứng với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ. Nội dung kiến thức trong nhiều giáo trình cũng đƣợc đổi mới, bổ sung, đáp ứng yêu cầu của ngƣời học.

Việc đổi mới quản lý đào tạo cũng là mục tiêu cấp thiết đƣợc đặt ra trong quá trình đổi mới quản lý giáo dục. Nhà trƣờng cần cải tiến công tác quản lý, triển khai có hiệu quả phần mềm quản lý đào tạo. Đồng thời với đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học là đổi mới thi kiểm tra, đánh giá kết quả.

KẾT LUẬN

Mọi tổ chức đều cần lập kế hoạch hoạt động và xây dựng chiến lƣợc. Đối với doanh nghiệp, cơng tác này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì hoạch định chiến lƣợc là chức năng đầu tiên trong hệ thống quản lý cần thực hiện. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, ngƣời lập kế hoạch phải tính đến nhiều yếu tố khách quan bên ngoài và chủ quan bên trong doanh nghiệp, phân tích có hệ thống thơng tin để làm căn cứ hoạch động của doanh nghiệp trong dài hạn và ngắn hạn, sao cho chiến lƣợc lập ra có hiệu quả nhất.

Kinh tế Việt Nam đang hội nhập với kinh tế thế giới, kéo theo đó là sự phát triển của các ngành, các lĩnh vực kinh doanh mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế Công nghiệp và dịch vụ. Để cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo và có chất lƣợng cho nền kinh tế, giáo dục và đào tạo hiện nay đang ngày càng đƣợc chú trọng và phát triển. Bên cạnh đó trong giáo dục đang suất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơ sở đào tạo trong nƣớc và quốc tế. Chính vì vậy các cơ sở đào tạo cần phải có chiến lƣợc phát triển phù hợp làm cơ sở cho phát triển đúng hƣớng.

Với mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo ở tất cả các cấp đào tạo và các ngành đào tạo, tập trung phát triển các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, trƣờng Đại học Sao đỏ cần có những nghiên cứu cụ thể về mơi trƣờng kinh doanh và thực trạng tại trƣờng. Luận văn đƣợc thực hiện với mong muốn cung cấp những tƣ liệu hữu ích về lý luận và thực tế tại trƣờng để hỗ trợ quá trình hoạch định chiến lƣợc, giúp trƣờng đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phạm Đăng Bôn (2010), Hoạch định chiến lược phát triển trường Cao đẳng công

nghiệp Sao Đỏ giai đoạn 2010-2020, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học

Bách Khoa.

2. Nguyễn Ngọc Điện (2009), Thực trạng hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp

Việt Nam,mục Nghiên cứu và trao đổi, báo Phát triển kinh tế

3. Đỗ Thị Minh Hải (2011), Hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở

Công ty cổ phần may Đáp Cầu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Giao

thông vận tải.

4. Nguyễn Phƣơng Mai (2010), Hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược trường

Cao đẳng kỹ thuật khách sạn và dụ lịch - Cẩm Giảng - Hải Dương, Luận văn

thạc sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

5. Michael E.Porter -Dịch giả: Nguyễn Ngọc Toàn (2010), Chiến lược cạnh tranh,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược phát triển trường đại học sao đỏ giai đoạn 2012 2020 (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w