Chỉ đạo cơng tác kế tốn trong quản lý tài chính hoạt động có thu của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp an ninh (Trang 101)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.3. Chỉ đạo cơng tác kế tốn trong quản lý tài chính hoạt động có thu của

thu đƣợc bổ sung cho ngân sách phải đƣợc thể hiện trong dự tốn thu hàng năm với Bộ Tài chính.

Thực hiện đầy đủ các bƣớc, các khâu trong quản lý nguồn bổ sung kinh phí nêu trên sẽ tránh đƣợc sự hiểu lầm và đánh giá không đúng của Cơ quan quản lý cấp trên và Kiểm toán Nhà nƣớc đối với các khoản chi này thuộc lĩnh vực An ninh.

Bản chất của phần dƣ ra từ hoạt động có thu (lãi, lợi nhuận) đƣợc bổ sung kinh phí đƣợc coi là chƣa thật phù hợp với bản chất của hoạt động có thu tại đơn vị dự tốn qn đội. Thể hiện đó là: nếu coi hoạt động có thu là việc các doanh nghiệp an ninh tận dụng năng lực dôi dƣ, lợi thế đơn vị, tổ chức tăng gia sản xuất thì phần dƣ ra phải đƣợc phân phối cho ngƣời tham gia lao động sản xuất và bổ sung vào quỹ đơn vị là chủ yếu. Phần dơi dƣ đó, nếu bổ sung vào tăng cƣờng cơ sở vật chất, mở rộng sản suất dịch vụ thì chƣa thật phù hợp với quan điểm và định hƣớng của cấp trên, vì đây khơng phải là hoạt động sản xuất kinh doanh giống nhƣ doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận để mở rộng sản xuất. Việc bổ sung cho kinh đơn vị chi thực hiện một số nhiệm vụ An ninh coi nhƣ một khoản chi ngân sách, đó là sự điều tiết của cơ quan hoạch định chính sách cho phù hợp với thực tế chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp an ninhhiện nay.

4.3.3. Chỉ đạo cơng tác kế tốn trong quản lý tài chính hoạt động

thu của các doanh nghiệp an ninh

Cơng tác hạch tốn kế tốn là cơng cụ quan trong đối với cơng tác quản lý nhà nƣớc về tài chính, nhằm tăng cƣờng quản lý và kiểm sốt q trình chấp hành kỷ luật tài chính, chu trình tài chính là phản ánh, đánh giá kiểm tra lại quá trình lập và chấp hành tài chính. Đối với các doanh nghiệp an ninh hiện nay là phải đƣa cơng tác kế tốn của đơn vị đi vào nền nếp, theo đúng các quy định của Pháp lệnh Kế toán và các quy định quản lý tài chính của Bộ Cơng an.

cạnh việc rà sốt, sắp xếp lại tổ chức, đào tạo, bồi dƣỡng, Cục Tài chính /Bộ Cơng An cần phải nghiên cứu, lựa chọn phƣơng pháp hạch toán và hệ thống sổ sách kế toán, sử dụng hệ thống tài khoản kế toán đáp ứng và phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp an ninh , tiện lợi và khơng địi hỏi nhiều biểu mẫu.

Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán trƣớc hết cần phải tiêu chuẩn hoá chứng từ kể cả chứng từ viết tay và chứng từ trên máy tính; tiêu chuẩn hố chứng từ bao gồm tiêu đề, nội dung; mơ hình hố nghiệp vụ; thiết kế mẫu biểu chứng từ hợp lý, cung cấp đầy đủ thông tin.

Nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp hạch tốn hoạt động có thu gắn kết với hệ thống sổ sách kế toán đơn vị và sử dụng hệ thống tài khoản kế toán đáp ứng đƣợc những yêu cầu của quản lý tại đơn vị.

Củng cố thiết lập hệ thống kiểm tốn nội bộ đủ mạnh về trình độ thao tác nghiệp vụ và nhân lực thực thi nhiệm vụ, nhằm sớm phát hiện và ngăn chặn các hành vi gian lận trong quản lý tài chính và quản lý tài chính hoạt động có thu tại đơn vị.

4.3.4. Hồn thiện chỉ đạo quyết tốn tài chính hoạt động có thu

Thay đổi từ nhận thức đến buộc phải tuân thủ nhiệm vụ thanh quyết toán loại ngân sách đƣợc bổ sung từ nguồn thu hoạt động có thu, chi cho các nhiệm vụ an ninh là nội dụng hồn thiện trong chính sách quản lý tài chính. Trong thời gian qua ở nhiều đơn vị nhu cầu chi thƣờng xun là rất lớn (sửa chữa cơng trình phổ thơng, sửa chữa điện nƣớc, chi mua sắm loa đài, ti vi, bàn ghế làm việc) ngân sách nhà nƣớc và ngành Công an đảm bảo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, vì vậy đơn vị đƣợc trên cho trích lại nguồn từ hoạt động bổ sung kinh phí khi chi tiêu sử dụng chƣa chấp hành nghiêm các chế độ quản lý về tài chính. Đơn vị sử dụng nguồn thu đƣợc để lại theo chế độ quy định bổ sung kinh phí phải quản lý và quyết toán nhƣ ngân sách đƣợc cấp.

Các đơn vị dự tốn phải thực sự coi trọng cơng tác quyết toán ngân sách, đánh giá đúng cơng tác quyết tốn là hoạt động kiểm sốt sau cùng của quá trình quản lý tài chính của các đơn vị dự tốn. Phải thực hiện khâu thanh quyết tốn hoạt động có thu tại đơn vị dự tốn đúng quy định.

cáo tài chính theo quy định của Bộ Cơng an. Kiên quyết đình chỉ việc cấp phát kinh phí cho các đơn vị khơng thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo tài chính, chế độ thanh quyết tốn theo quy định.

Cải tiến cơng tác thẩm tra, xét duyệt quyết toán hàng năm của các đơn vị dự toán quân đội. Để khắc phục hạn chế về thời gian kiểm tra quyết toán năm, cần thực hiện chế độ kiểm tra thƣờng xuyên trong năm. Việc kiểm tra, kiểm toán phải đƣợc tiến hành nghiêm túc đến từng doanh nghiệp an ninh .

KẾT LUẬN

Doanh nghiệp An ninh là doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc đầu tƣ thành lập để trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ mang tính ổn định, thƣờng xuyên trong những lĩnh vực, địa bàn trực tiếp phục vụ An ninh và đảm bảo bí mật An ninh Quốc gia, cung cấp các sản phẩm dịch vụ, do Nhà nƣớc đặt hàng hoặc giao kế hoạch ổn định, thƣờng xuyên sản xuất, cung ứng, một hoặc một số sản phẩm mà các doanh nghiệp bên ngồi khơng làm đƣợc hoặc khơng đƣợc phép làm thực hiện nhiệm vụ, An ninh.

Xét về bản chất, chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp an ninh phản ánh hệ thống quan hệ kinh tế dƣới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các nguồn tài chính nhằm phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Công an, trong việc đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội.

Chính sách quản lý tài chính đối với doanh nghiệp phụ thuộc vào chính sách tài chính đối với từng ngành, từng lĩnh vực và cũng có những đặc điểm chung nhƣ chính sách tài chính trong nền kinh tế. Đó là những biện pháp, hình thức tổ chức quản lý việc tạo lập, phân phối và sử dụng nguồn tài chính cho hoạt động của doanh nghiệp. Vì thế, nó thể hiện quan hệ phân phối lợi ích giữa nhà nƣớc với doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệpvới nhau, cũng nhƣ giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp

Trên cơ sở làm rõ nội dung của chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nói chung, Luận văn đã xây dựng tiêu chí, phân tích thực trạng chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp an ninh Việt Nam, từ đó đề xuất 6 quan điểm và 4 giải pháp nhằm hồn thiện chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp an ninh trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công An, 2003. Thông tư hướng dẫn chế độ quản lý tài chính

đối với các doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích thuộc Bộ Công an.

Hà Nội, tháng 4 năm 2003.

2. Bộ Công An, 2005. Thơng tư liên tịch hướng dẫn thực hiện chính

sác thuế va thu ngân sách nhà nước đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ của các đơn vị thuộc Bộ Công an. Hà Nội,

tháng 3 năm 2005.

3. Bộ Công An. 2010. Thông tư số 06/2010/TT-BCA quy định chế độ

quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu Cơng an nhân dân. Hà

Nội, tháng 6 năm 2010.

4. Bộ Công An, 2011. Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm

2010, ngày 23 tháng 9 năm 2011. Hà Nội, tháng 9 năm 2011.

5. Bộ Công An, 2012. Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm

2011, ngày 26 tháng 9 năm 2012. Hà Nội, tháng 9 năm 2012.

6. Bộ Công An, 2013. Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm

2012, ngày 25 tháng 9 năm 2013. Hà Nội, tháng 9 năm 2013.

7. Bộ Cơng An, 2014. Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm

2013, ngày 21 tháng 10 năm 2014. Hà Nội, tháng 10 năm 2014.

8. Bộ Công An, 2015.Tổng hợp Báo cáo tài chính doanh nghiệp năm

2014, ngày 14 tháng 8 năm 2015. Hà Nội, tháng 8 năm 2015.

9. Bộ Tài chính, 2001. Hồn thiện qui trình ngân sách Việt Nam; Báo

cáo nghiên cứu của Dự án VIE 96/028, đánh giá chi tiêu công cộng. Hà

Nội: NXB Tài chính

10. Bộ Tài chính, 2002. Đổi mới cơ chế tài chính đối với cơ quan hành

chính và đơn vị sự nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính.

11. Bộ Tài chính, 2005. Báo cáo kế hoạch triển khai thực hiện Nghị

quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao. Hà Nội: NXB Tài chính

chính

13. Bộ Tài chính, 2009. Đề án xã hội hố một số loại hình đơn vị công

cộng và tiếp tục đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công. Hà Nội: NXB Tài chính

14.Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2005. Công văn số

2111/BTNMT-

ĐKTKĐĐ về việc quy hoạch sử dụng đất cho lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao. Hà Nội: NXB Tài chính

15. Bộ Văn hố - Thơng tin, 2005. Đề án Quy hoạch phát triển xã hội

hoá hoạt động văn hoá đến năm 2010. Hà Nội, tháng 5 năm 2005.

16. Bộ Y tế, 2005. Đề án phát triển xã hội hoá bảo vệ, chăm sóc và

nâng cao sức khoẻ nhân dân. Hà Nội, tháng 9 năm 2005

17. Bộ Y tế, 2008. Đề án Đổi mới cơ chế hoạt động và cơ chế tài chính

(trong đó có tiền lương, giá dịch vụ y tế) đối với đơn vị sự nghiệp y tế công lập. Hà Nội, tháng 1 năm 2005

18. Nguyễn Thị Chắt, 2004. Tăng cƣờng cơng tác giám sát tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp đƣợc "trao quyền tự chủ tài chính". Tạp chí Thanh tra Tài chính, Số 26, tháng 8/2004, Tr 9-10.

19. Nguyễn Thị Chắt, 2004. Một số nội dung và căn cứ giám sát đối với các đơn vị sự nghiệp có thu đƣợc trao quyền tự chủ về tài chính. Tạp

chí Thanh tra Tài chính, Số 28, tháng 10/2004, Tr 19-21.

20. Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới, 2005. Việt Nam quản

lý chi tiêu công để tăng trưởng và giảm nghèo. Hà Nội: NXB Tài chính.

21. Cục Tin học và Thống kê tài chính, Bộ Tài chính, 2007. Số kiệu

thống kê tài chính Việt Nam qua 20 năm đổi mới 1986-2006. Hà Nội:

NXB Hà Nội.

22. Cục Tin học và Thống kê tài chính, Bộ Tài chính, 2007. Niên giám

thống kê tài chính năm 2007. Hà Nội: NXB Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Tạo, 2004. Đổi mới cơ chế tự chủ tài chính và nâng cao hiệu quả quản lý tài chính cơng đối với đơn vị sự nghiệp có thu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp an ninh (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w