Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chiến lược phát triển của tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí đến năm 2025 và định hướng đến 2035 (Trang 48)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu

2.3.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Tác giả tìm kiếm tài liệu sách báo chuyên ngành thông qua thƣ viện, các trang mạng điện tử, các báo cáo, kết luận cuộc họp, quy định nội bộ, quy trình nội bộ...sau đó phân loại. Sau khi phân loại tơi đã xác định các vấn đề liên quan cần đọc. Khi nghiên cứu tài liệu, tác giả đánh đánh dấu tồn bộ các thơng tin cần thiết phục vụ cho việc tra cứu sau này. Một số thơng tin đã đƣợc trích dẫn trực tiếp, một phần đƣợc tổng hợp hoặc khái quát ý để diễn đạt lại trong luận văn.

Các dữ liệu thứ cấp về thực trạng chiến lƣợc phát triển của DMC đƣợc thu thập chủ yếu từ các nguồn:

- Từ DMC: Phòng, Ban chức năng của DMC nhƣ: Ban thƣ ký HĐTV; Phòng kế hoạch- chiến lƣợc; Phòng Kế tốn thống kế tài chính; Phòng Tổ chức Lao động& nguồn nhân lực; Phòng Kỹ thuật công nghệ; Ban quản lý dự án DMC; các công ty thành viên của DMC; trang điện tử http://www.pvdmc.com.vn; báo cáo thƣờng niên của DMC; Chiến lược phát

triển Công ty cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí –DMC đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 đƣợc Tập đồn Dầu khí Việt Nam

phê duyệt tại Nghị quyết số 6132/NQ-DKVN ngày 15/10/2007. Chiến lươcc̣

phát triển ngành Dầu khí đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035. Đây là

các thơng tin đặc biệt quan trọng mà chỉ có ngƣời trong ngành mới có để phục vụ cơng tác nghiên cứu.

- Từ bên ngoài DMC: trên Internet; các bài viết về hoạt động của DMC; các thơng tin về ngành dầu khí và dung dịch khoan dầu;

2.3.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp

Tác giả thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua việc phỏng vấn trực tiếp, lấy ý kiến chuyên gia và thơng qua thảo luận nhóm. Từ đó, tác giả phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp và thống kê để có đƣợc những kết luận tin cậy. Các chuyên gia đƣợc phỏng vấn bao gồm cả ở trong và ngồi Tổng cơng ty. Trong Tổng công ty, các chuyên gia đƣợc phỏng vấn là những lãnh đạo và chuyên viên của bộ phận hoạch định; Các chuyên gia bên ngoài là các nhà khoa học, các giảng viên chuyên sâu về quản trị chiến lƣợc.

Thảo luận nhóm đƣợc tiến hành với các bộ phận phòng ban của Tổng công ty. Các thảo luận đƣợc bàn về các chủ đề có liên quan của chiến lƣợc nhƣng có gắn với cơng việc của các bộ phận đƣợc thảo luận đó.

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HĨA PHẨM DẦU KHÍ

3.1. Giới thiệu khái quát về Tổng Cơng ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Thơng tin chung về Tổng công ty

Tên và trụ sở Công ty: Tổng Cơng ty Dung dịch khoan và

Hóa phẩm Dầu khí-CTCP  Tên viết tắt: DMC

Mã CK: PVC

 Địa chỉ: Tầng 6-7, tòa nhà Viện Dầu khí, Số 167 – phố Trung Kính, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội

 Điện thoại: 84-(4) 385 628 61 - Fax: 84-(4) 385 625 52

Email: dmc@pvdmc.com.vn Website: http://pvdmc.com.vn/

Quá trình hình thành phát triển

 Ngày 8/3/1990 thành lập Cơng ty Dung dịch khoan và Hố phẩm Dầu khí; thành lập Chi nhánh Cơng ty tại Vũng Tàu

 Tháng 12/1990, thành lập Xí nghiệp Hố Phẩm Dầu khí Yên Viên

 Ngày 12/8/1991 thành lập Công ty ADF - Việt Nam (nay là Công ty Liên doanh M-I Viet Nam), là liên doanh giữa Công ty Dung dịch khoan và Hố Phẩm Dầu khí với Cơng ty Anchor Drilling Fluids A/S Na Uy (năm 1996 ADF A/S Na Uy đã chuyển 50% vốn sở hữu trong ADF- Việt Nam cho M-I Hoa Kỳ)

 Tháng 6/1999, thành lập Xí nghiệp Hố Phẩm Dầu khí Quảng Ngãi 36

 Năm 2000, thành lập Xí nghiệp Vật Liệu cách nhiệt- DMC tại Khu Công nghiệp Phú Mỹ, Vũng Tàu

 Ngày 28/4/2005, Cơng ty Dung dịch khoan và Hố Phẩm Dầu khí chủn thành Cơng ty Cổ phần theo Quyết định số 1544/QĐ-TCCB của Bộ Công

Nghiệp

 Ngày 18/10/2005, Cơng ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hố Phẩm Dầu khí chính thức hoạt động theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 0103009579 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp ngày 18/10/2005. Giấy chứng nhận ĐKKD này đƣợc Sở Kế hoạch Đầu tƣ Tp.Hà Nội cấp thay đổi lần thứ 3 vào ngày 26/10/2007

 Tháng 6/2007, thành lập Công ty cổ phần CNG Việt Nam với các đối tác:

+ Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí: 51% vốn điều lệ.

+ Công ty IEV Energy SDN.BHD: 42% vốn điều lệ. + Công ty TNHH Sơn Anh: 7% vốn điều lệ.

 Ngày 15/11/2007, cổ phiếu của CTCP Dung dịch khoan và hóa phẩm Dầu khí (DMC) chính thức giao dịch phiên đầu tiên tại TTGDCK Hà Nội với mã chứng khoán PVC

 Ngày 4/1/2008, chuyển đổi chi nhánh DMC Yên Viên thành Công t y TNHH 1 thành viên DMC – Yên Viên.

 Ngày 24/1/2008, thành lập Công ty TNHH 1 thành viên DMC Hà Nội.

 Ngày 29/1/2008, chuyển đổi chi nhánh DMC Quảng Ngãi thành Công ty T NHH 1 thành viên DMC – Quảng Ngãi.

 Ngày 30/05/2008 chuyển đổi thành Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí

 Năm 2010, thành lập Công ty THHH MTV Dung dịch khoan và Dịch vụ Giếng khoan và đồng thời đón nhận huân chƣơng lao động hạng nhì

 Năm 2012 DMC thực hiện thành công việc tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ, doanh thu vƣợt 1.757 tỷ so với năm 2011

3.1.2. Cơ cấu tổ chức

Hiện nay, Tổng cơng ty DMC có 6 cơng ty thành viên và 4 chi nhánh tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Lào. Tổng cơng ty hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần, có Hội đồng quản trị và Ban kiểm sốt. Dƣới Ban tổng giám đốc, có 01 văn phòng và 07 ban chun mơn phụ trách các mảng chức năng khác nhau trong công ty. Cơ cấu tổ chức của DMC đƣợc trình bày cụ thể trong sơ đồ nhƣ ở hình 3.1.

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty DMC

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

3.1.3. Ngành nghề kinh doanh

Với kinh nghiệm trên 20 năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các hố phẩm dung dịch khoan dầu khí, các sản phẩm của Cơng ty, đặc biệt thƣơng hiệu Barite API và Bentonite API, đã đƣợc khẳng định trên thị trƣờng nội địa và quốc tế. Chất lƣợng sản phẩm ổn định, khả năng cung cấp kịp thời cũng nhƣ đảm bảo tốt các dịch vụ sau bán hàng đã đƣa Công ty trở thành một đối tác đáng tin cậy với các bạn hàng. Về thị trƣờng, Công ty đang chiếm lĩnh 95% thị phần lĩnh vực dung dịch khoan trong nƣớc.

Tổng cơng ty Dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí – cơng ty cổ phần DMC là công ty mẹ, thuộc Tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí. Đây là đơn vị thành viên thuộc Tập đồn dầu khí Quốc gia Việt Nam, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng mại hóa chất, dịch vụ kĩ thuật dầu khí và là doanh nghiệp duy nhất cung cấp các sản phẩm dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí cho các đơn vị trong ngành dầu khí. Ngồi ra, DMC còn là 1 trong 2 đơn vị phân phối sản phẩm nhựa polypropylen của nhà máy Lọc dầu Dung Quất và độc quyền cung cấp dịch vụ làm sạch bồn bể, hóa phẩm cho các nhà máy này.

Các ngành nghề kinh doanh của DMC hiện nay bao gồm:

 Khai thác, sản xuất, kinh doanh các nguyên vật liệu, hoá chất,

hoá phẩm dùng cho dung dịch khoan và xi măng trong cơng nghiệp dầu khí; phục vụ khoan thăm dò khai thác dầu khí, các ngành cơng nghiệp và dân dụng nhƣ: barite, bentonite, silica flour, biosafe, xi măng giếng khoan, alcium carbonate, bazan, polime, dolomite, fleldspar, thạch anh, thạch cao, ben dak, zeolite, các chất diệt khuẩn, bôi trơn, chống nấm mốc, các chất có hoạt tính sinh học, các loại vật tƣ bao bì, hố chất, các sản phẩm trên cơ sở silicat, làm

 Kinh doanh xuất nhập khẩu hoá chất, thiết bị vật tƣ nguyên liệu phục vụ cho khoan, khai thác và chế biến dầu khí (ngành cơng nghiệp dầu khí) và các ngành cơng nghiệp khác.

 Nghiên cứu chủn giao công nghệ, cung cấp các chuyên gia và

dịch vụ kỹ thuật về dung dịch khoan, xi măng giếng khoan, dịch vụ hồn thiện và sửa chữa giếng khoan dầu khí; xử lý vùng cận đáy giếng, tăng cƣờng thu hồi dầu và các cơng trình dân dụng khác.

 Dịch vụ dung dịch khoan; Dịch vụ cung cấp hóa chất trọn gói; Dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho khai thác dầu khí; Dịch vụ làm sạch bồn bể chứa dầu; tầu chở dầu và các thiết bị cơng nghệ, cơng trình dầu khí; Dịch vụ xử lý môi trƣờng; Dịch vụ chống ăn mòn; Dịch vụ logistics.

3.1.4. Kết quả hoạt động giai đoạn 2008-2015

Năm 2008-2010, DMC thực hiện Chiến lƣợc phát triển trong bối cảnh định hƣớng phát triển ngành Dầu khí thành “Tập đồn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nƣớc và quốc tế”. Cơng tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí đƣợc tăng cƣờng nên nhu cầu sử dụng dịch vụ cho khâu này cũng phát triển. Đặc biệt các dự án chế biến, khâu sau đƣợc đẩy mạnh đầu tƣ tạo ra nhiều cơ hội cho việc phát triển dịch vụ.

Từ năm 2011 – 2013, DMC triển khai thực hiện Kế hoạch 5 năm 2011- 2015, bối cảnh nền kinh tế trong nƣớc và thế giới có nhiều biến động theo chiều hƣớng xấu do hệ lụy kéo dài của suy thoái kinh tế năm 2008; sự biến động của thị trƣờng tài chính đã ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động và việc huy động vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp; đồng thời việc gia tăng giá cả nguyên liệu đầu vào khiến cho các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả. Chính phủ ban hành nhiều chính sách nhằm kiềm chế lạm phát làm cho nhu cầu trong nƣớc giảm mạnh. Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam cũng cắt

giảm mạnh các chƣơng trình đầu tƣ, thay đổi chiến lƣợc chỉ tập trung vào các lĩnh vực cốt lõi làm cho bức tranh đầu tƣ thay đổi toàn diện.

Về chủ quan, tại thời điểm này, nội tại trong DMC còn có những hạn chế chƣa tạo đƣợc sức mạnh để tăng tốc phát triển (chất lƣợng nguồn nhân lực hạn chế, vốn nhỏ, sản phẩm truyền thống giá trị thấp, chƣa có sản phẩm hàm lƣợng chất xám cao).

Bên cạnh những khó khăn, thách thức đó, DMC cũng có đƣợc những thuận lợi từ sự quan tâm và hỗ trợ của Tập đồn Dầu khí Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn từ tháng 9/2010, Tập đồn Dầu khí Việt Nam đã phê duyệt Chiến lƣợc tăng tốc phát triển của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến 2025 với quan điểm phát triển: “tập trung đẩy mạnh phát triển những lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, bao gồm thăm dò, khai thác dầu khí, lọc hóa dầu, sản xuất điện khí và dịch vụ kỹ thuật dầu khí là những lĩnh vực gắn liền với chuỗi giá trị dầu khí, nằm trong thế mạnh của Tập đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam” cùng với chính sách ƣu tiên sử dụng dịch vụ của các đơn vị thành viên trong Tập đoàn tại NQ 233-DKVN; Đây thực sự là động lực để DMC đặt nền móng cho phát triển mảng dịch vụ hóa kỹ thuật dầu khí, bƣớc đầu xây dựng đội ngũ làm dịch vụ chuyên nghiệp, có hiệu quả tạo tiền đề quan trọng để phát triển sản xuất và kinh doanh, định hƣớng cho sự phát triển bền vững của DMC.

Bảng 3.1 : Một số chỉ tiêu thực hiện giai đoạn 2008-2015

TT Chỉ tiêu

I Theo Chiến

TT Chỉ tiêu Tổng doanh 3 thu 4 Tốc độ tăng trƣởng năm 5 Lợi nhuận trƣớc thuế 6 Tỷ suất LNST /VĐL Nộp Ngân 7 sách Nhà nƣớc 8 Tỷ lệ chia cổ tức 9 Tổng Đầu tƣ XDCB 10 Lao động bình quân 11 Thu nhập bình quân II Kết quả thực hiện 1 Sản lƣợng sản xuất

4 Tốc độ tăng trƣởng năm 5 Lợi nhuận trƣớc thuế 6 Tỷ suất LNST /VĐL Nộp Ngân 7 sách Nhà nƣớc 43

TT Chỉ tiêu Tỷ lệ chia cổ 8 tức 9 Tổng Đầu tƣ XDCB 10 Lao động bình quân 11 Thu nhập bình quân So sánh III Thực hiện/Chiến lƣợc 1 Sản lƣợng sản xuất 2 Vốn điều lệ 3 Tổng doanh thu 4 Tốc độ tăng trƣởng năm 5 Lợi nhuận trƣớc thuế 6 Tỷ suất LNST /VĐL

tức 9 Tổng Đầu tƣ XDCB 10 Lao động bình quân 11 Thu nhập bình quân

(Nguồn : Ban Kế hoạch - Tổng công ty DMC)

Bảng 3.1 cho thấy, các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của DMC đều vƣợt so với mục tiêu chiến lƣợc đặt ra, ngoại trừ tiêu chí về tốc độ tăng trƣởng. Đặc biệt, quan sát cho thấy năm 2013 và năm 2014 là 2 năm liên tiếp mà tốc độ tăng trƣởng của DMC đã đạt giá trị âm và giảm đến hơn 20% so với mục tiêu chiến lƣợc.

3.2. Phân tích thực trạng chiến lƣợc phát triển của Tổng cơng ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí

3.2.1. Về sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh và mục tiêu chiến lược

3.2.1.1. Sứ mệnh của DMC

DMC xác định sứ mệnh của mình nhƣ sau: DMC ln nỗ lực phấn đấu

xây dựng một niềm tin bền vững trong khách hàng, trong các đối tác, trong cộng đồng, trong các cổ đông và trong từng nhân viên nhằm mang lại cho họ những giá trị cao nhất bằng cách:

- Cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng phù

hợp, giá cả cạnh tranh, đúng thời hạn và thân thiện với môi trƣờng;

- Học hỏi, xây dựng và hoàn thiện tổ chức để trở thành đối tác tin cậy,

chuyên nghiệp và hiệu quả nhất tại thị trƣờng Việt Nam;

- Có trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng, đặc biệt trong các hoạt động dầu khí và sản xuất cơng nghiệp;

- Phát triển bền vững và kinh doanh hiệu quả để phục vụ lợi ích của các

cổ đơng;

Nhìn chung, có thể thấy DMC đã xác định đƣợc các bên liên quan chủ yếu đến hoạt động của doanh nghiệp là khách hàng, đối tác, cổ đông và nhân viên. Sứ mệnh của công ty đƣợc tuyên bố cũng xoay quanh việc đáp ứng kỳ vọng của các bên liên quan này. Tuy nhiên, căn cứ vào khung mơ hình xác định ngành kinh doanh của Abell thì nội dung của tuyên bố sứ mệnh chƣa thể hiện rõ nhóm khách hàng mà DMC muốn hƣớng tới và những nhu cầu thực sự của họ.

3.2.1.2. Tầm nhìn và triết lý kinh doanh

Tầm nhìn của DMC đã đƣợc công bố: “Trở thành nhà sản xuất, cung

cấp hóa chất và các giải pháp kỹ thuật thân thiện với mơi trường hàng đầu Việt Nam, có uy tín quốc tế”. Với tuyên bố tầm nhìn này, DMC chƣa chỉ rõ

khung thời gian của tầm nhìn để làm cơ sở định hƣớng cho việc phân bổ nguồn lực cũng nhƣ các hoạt động khác cho doanh nghiệp.

DMC cũng đã tuyên bố triết lý kinh doanh của mình gồm:

 Chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ: là yếu tố tạo nên sự phát triển bền vững của doanh nghiệp

 Phƣơng châm hành động: quyết liệt, dám nghĩ, dám làm, dám

chịu trách nhiệm

 Chăm sóc khách hàng: xây dựng niềm tin bền vững để trở thành đối tác tin cậy và chuyên nghiệp nhất

 Yếu tố an tồn: yếu tố rủi ro ln nằm trong tầm kiểm sốt của DMC

 Yếu tố mơi trƣờng: Bảo vệ môi trƣờng là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh (đặc biệt trong các hoạt động dầu khí và sản xuất cơng nghiệp).

Triết lý kinh doanh của DMC xoay quanh 6 vấn đề, trải rộng từ quan điểm về sản phẩm dịch vụ cho đến các yếu tố môi trƣờng và nội sinh từ đội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chiến lược phát triển của tổng công ty dung dịch khoan và hóa phẩm dầu khí đến năm 2025 và định hướng đến 2035 (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w