CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Định hƣớng phát triển của ngành dầu khí Việt Nam đến 2025
4.1.1. Bối cảnh phát triển
Trong bối cảnh kinh tế xã hội ngày càng có nhiều tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nói chung cũng nhƣ ngành dầu khí nói riêng. Các sự kiện lớn có ảnh hƣởng trực tiếp đến ngành dầu khí bao gồm :
- Việt Nam gia nhập TPP
- Giá dầu có xu hƣớng giảm sâu
- Cơng nghệ khai thác dầu có sự thay đổi mạnh mẽ
- Các tranh chấp trên biển Đơng ngày càng có diễn biến phức tạp.
Các xu hƣớng biến đổi trên sẽ có tác động lâu dài đến nền kinh tế Việt Nam cũng nhƣ định hƣớng phát triển của ngành dầu khí và chiến lƣợc phát triển của DMC.
4.1.2. Mục tiêu phát triển
4.1.2.1. Về lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí
Theo quy hoạch phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2025, phấn đấu khai thác 25-40 triệu tấn quy dầu/năm trong đó khai thác dầu thơ giữ ổn định ở mức 18-20 triệu tấn/năm và khai thác khí đạt 8-19 tỷ m3/năm. Đồng thời, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đẩy mạnh việc tìm kiếm, thăm dò ở những vùng nƣớc sâu xa bờ, các lơ, mỏ có áp suất cao nhiệt độ cao. Và dự báo giai đoạn từ 2021- 2025 và định hƣớng đến 2035 sẽ là những giai đoạn sụt giảm thăm dò khai thác dầu khí trong nƣớc
dự báo trong 15 năm tới sẽ có khoảng hơn 1000 giếng khoan thăm dò và khai thác dầu khí của các nhà thầu dầu khí đang hoạt động tại Việt Nam.
4.1.2.2. Về lĩnh vực lọc hóa dầu
Ngành cơng nhiệp hóa dầu của Việt Nam hiện đang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Tuy là nƣớc khai thác dầu thô thứ ba Đông Nam Á với sản lƣợng hàng chục triệu tấn/năm, nhƣng Việt Nam vẫn nhập hầu hết các sản phẩm hóa dầu. Trong những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, một số dự án hóa dầu đã đi vào sản xuất nhƣng cơng nghiệp hóa dầu nhìn chung còn non yếu, chƣa phát triển mạnh mẽ.
Hiện nay NMLD Dung Quất sản xuất PP với công suất 150 ngàn tấn/năm và Công ty TNHH Polystyren Việt Nam sản xuất PS với công suất 128ngàn tấn/năm ở quy mô lớn. Đa số các nhà máy sản xuất nhựa acrylic có quy mơ nhỏ, khơng q 5 ngàn tấn/năm. Hoạt động chế biến và kinh doanh phân phối các sản phẩm lọc dầu và hóa dầu của Ngành dầu khí ln đạt đƣợc hiệu quả kinh tế xã hội cao, góp phần kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu nhƣ đạm urê, LPG. Hiện tại, ngành Dầu khí đƣa vào vận hành và khai thác 2 dự án lớn chế biến sản phẩm hóa dầu mà sản phẩm là phân bón: Nhà máy đạm Phú Mỹ đƣợc xây dựng và đi vào vận hành vào tháng 9/2004. Đây là cơng trình hố dầu đầu tiên của Ngành. Nguồn nguyên liệu lấy từ khí tách ra từ khí đồng hành khai thác tại Bể Cửu Long và Nam Côn Sơn. Qua gần 10 năm hoạt động, sản phẩm của Nhà máy đã đáp ứng phần lớn nhu cầu thị trƣờng, góp phần quan trọng trong việc bình ổn giá phân urê trong nƣớc và hỗ trợ đắc lực cho phát triển nông nghiệp. Nhà máy Đạm Cà Mau sản phẩm chính là phân Urê, Amoniac, công suất khoảng 800 000 tấn/năm đã đi vào sản xuất năm 2012.
Trong tƣơng lai nguồn cung trong nƣớc dự kiến sẽ tăng lên đáng kể khi có thêm Tổ hợp hóa dầu miền Nam, LHLHD Nghi Sơn đi vào hoạt động.
4.1.2.3. Về lĩnh vực vận chuyển, xử lý khí
Theo Chiến lƣợc tăng tốc phát triển của PVN trong lĩnh vực khí, giai đoạn đến 2015, định hƣớng đến 2025 nhằm đạt mục tiêu cơ bản là hoàn chinhƣ̉ hạ tầng cơng nghiệp khí phía Nam , hình thành hạ tầng cơng nghiệp khí phía Bắc; nhanh chóng đàm phán và đầu tƣ nhập LNG: 2016: 1 tỷ m3/năm; 2020:
3 tỷ m3/ năm; 2025: 5 tỷ m3/năm.
Dự báo nhu cầu khí cho thị trƣờng điện vào khoảng 10-11 tỷ m3/năm vào 2015, 17 tỷ m3/năm vào 2020-2025; và cho thị trƣờng ngoài điện vào khoảng 1,7 tỷ m3/năm vào năm 2015; 2,4-2,6 tỷ m3/năm vào năm 2020 – 2025. Nhƣ vậy, tổng nhu cầu tiêu thụ khí cả nƣớc đạt khoảng 13 tỷ m3/năm vào năm 2015 và duy trì ở mức khoảng 19 tỷ m3/năm vào năm 2020 – 2025.
4.1.3. Phương hướng phát triển
Tổng công ty DMC đã đƣa ra phƣơng hƣớng phát triển theo 3 nhóm lĩnh vực kinh doanh của mình gồm:
4.1.3.1. Lĩnh vực dịch vụ
Định hƣớng trở thành nhà cung cấp các Dịch vụ hóa kỹ thuật chun nghiêpc̣ cho trong vàngồi ngành dầu khí, tiến tới phát triển cung cấp dịch vụ ra nƣớc ngoài. Phát triển các lĩnh vực dịch vụ đòi hỏi kỹ thuật cao, có tính chun sâu hiện đang do các cơng ty nƣớc ngồi cung cấp tại thị trƣờng Việt Nam. Các dịch vụ này xuất phát từ nền tảng kỹ thuật về hóa chất, có sự hỗ trợ cho nhau. Tâpc̣ trung vào các linh ̃ vƣcc̣:
- Dịch vụ cho thăm dò, khai thác dầu khí:
+ Dịch vụ dung dịch khoan cho cơng tác khoan tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và hồn thiện giếng;
+ Dịch vụ cắt hủy giếng khoan;
- Dịch vụ công nghiệp:
+ Làm sạch bồn/bể chứa dầu, tàu chở dầu, các cơng trình cơng nghiệp;
+ Dịch vụ chống ăn mòn bằng hóa chất;
+ Dịch vụ xử lý môi trƣờng: Dịch vụ xử lý chất thải: dầu thải và cặn dầu thô, các chất thải công nghiệp; Dịch vụ xử lý nƣớc đầu vào, nƣớc thải; Các dịch vụ liên quan đến xử lý môi trƣờng
- Phát triển các dịch vụ khác theo định hƣớng phát triển của Tập đoàn đối với các đơn vị thành viên
4.1.3.2. Lĩnh vực kinh doanh:
Định hƣớng trở thành Nhàcung cấp hóa ch ất, phân phối sản phẩm hóa dầu cóuy tiń trong nƣ ớc vàqu ốc tế. Cung cấp hóa chất cho ngành dầu khí trong các khâu khai thác, vận chuyển, chế biến dầu khí.
Tham gia phân phối tất cả các sản phẩm hóa dầu do Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam sản xuất.
Tham gia cung cấp nguyên liệu đầu vào cho các nhà máy hóa dầu trong nƣớc.
4.1.3.3. Lĩnh vực sản xuất:
Định hƣớng trở thành nhà sản xuất các sản phẩm cógiátri giạ tăng và hàm lƣợng công nghệ cao . Cần thiết phải đầu tƣ mở rộng sản xuất mạnh mẽ, thay đổi mạnh cơ cấu sản phẩm từ sản xuất hóa phẩm sang sản xuất hóa chất, hóa dầu.
- Sản xuất các hóa phẩm, phụ gia phucc̣ vu c̣cho hoạt động khoan thăm dò, khai thác dầu khí (Barite, Bentonite, CaCO3, Xi măng G…);
- Sản xuất hóa chất phục vụ hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến dầu khí; Giai đoạn đầu sẽ tiến hành pha chế sản phẩm. Giai đoạn 2 thực hiện sản xuất hóa chất gốc.
- Sản xuất xúc tác cho nhà máy lọc dầu, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất hóa chất/xúc tác trên thế giới.
4.2. Đề xuất chiến lƣợc phát triển cho Tổng công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí