CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.2. Các đề xuất triển khai chiến lược phát triển
Ngồi những giải pháp về tài chính và nguồn nhân lực Tổng công ty DMC đã đề xuất, để triển khai chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty DMC đến năm 2025, và tầm nhìn đến năm 2035, tác giả đề xuất một số biện pháp để triển khai chiến lƣợc nhƣ sau:
Một là, DMC nên tiến hành tái cấu trúc tổ chức để thích hợp với chiến
lƣợc tích hợp theo chiều dọc và chiến lƣợc liên minh. Trong cấu trúc tổ chức hiện nay, ngồi các Ban chức năng, DMC có nhóm các cơng ty thành viên và một số chi nhánh của DMC tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Lào. Các công ty thành viên và các chi nhánh chƣa có sự phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các dự án của DMC. Vì vậy, việc xem xét tái cấu trúc là cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động các dự án nằm trong chiến lƣợc phát triển của Tổng cơng ty.
Hai là, DMC cần xây dựng văn hóa mạnh để hỗ trợ việc thực hiện các
giải pháp chiến lƣợc phát triển. Hiện nay, các giải pháp DMC đƣa ra mới chỉ tập trung vào tài chính và nguồn nhân lực. Tuy nhiên, ngay cả khi có đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, sự thành công của chiến lƣợc phát triển vẫn chƣa thể đƣợc đảm bảo nếu Tổng cơng ty khơng có một nền tảng văn hóa mạnh. Trong khi văn hóa yếu sẽ tạo ra sự trì trệ và cản trở đối với việc thực hiện chiến lƣợc, văn hóa mạnh sẽ tạo ra bầu khơng khí làm việc thoải mái, năng động cho những cán bộ công nhân viên của công ty, giúp cho họ thấy đƣợc rõ mục tiêu mình cần đạt đƣợc cho bản thân và cho tổ chức. Từ đó, họ có động lực hơn trong cơng việc. Mặt khác, văn hóa tổ chức mạnh
cũng sẽ thúc đẩy sự liên kết giữa các phòng ban, đơn vị trực thuộc để hỗ trợ cho việc thực hiện giải pháp chiến lƣợc tích hợp theo chiều dọc.
Ba là, DMC cần tăng cƣờng xây dựng cơ chế chia sẻ tri thức từ Tổng
công ty xuống các công ty thành viên và chi nhánh cũng nhƣ giữa các công ty thành viên và chi nhánh với nhau. Việc thực hiện giải pháp chiến lƣợc tích hợp theo chiều dọc đòi hỏi các bộ phận phải chia sẻ các nguồn lực vật chất cũng nhƣ nguồn tri thức để củng cố năng lực cốt lõi của mỗi đơn vị. Vì vậy, vai trò của hệ thống quản trị tri thức sẽ rất quan trọng, đòi hỏi sự quan tâm của Ban lãnh đạo Tổng công ty và sự ủng hộ cao của Ban giám đốc các công ty thành viên và chi nhánh.
KẾT LUẬN
Trong xu hƣớng hội nhập và phát triển sâu rộng của nƣớc ta hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển đòi hỏi phải có giải pháp chiến lƣợc phát triển phù hợp để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Nhận thức đƣợc điều này, trong những năm gần đây Tổng cơng ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí (DMC) đã và đang xây dựng chiến lƣợc phát triển để làm rõ định hƣớng phát triển của Tổng công ty trong giai đoạn mới từ đó tạo nền tảng cho sự phát triển kinh tế bền vững của Tổng công ty.
Qua q trình nghiên cứu, phân tích chiến lƣợc phát triển hiện tại của Tổng công ty DMC, luận văn đã giải quyết đƣợc những vấn đề sau:
- Khái quát những vấn đề chung về chiến lƣợc phát triển
- Đánh giá chiến lƣợc phát triển hiện tại của Tổng công ty hi ện đang thực hiện.
- Đề xuất chiến lƣợc phát triển tối ƣu cho Tổng công ty.
- Đềxuất đƣơcc̣ các giải pháp đểtriển khai Chiến lƣơcc̣ phát triển Tổng công ty.
Với nội dung của luận văn, tác giả mong muốn góp một phần nhỏ vào việc hồn thiện chiến lƣợc phát triển của Tổng cơng ty DMC. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp q báu của các thầy cơ giáo, bạn bè để luận văn thêm hoàn thiện.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Chính trị, 2015. Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 23/7/2015 của Bộ
Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035. Hà Nội.
2. Cơng ty cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí –DMC, 2007. Chiến lược phát triển Công ty cổ phần Dung dịch khoan và Hóa
phẩm Dầu khí –DMC đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025 được Tập đồn Dầu khí Việt Nam phê duyệt tại Nghị quyết số 6132/NQ-DKVN ngày
15/10/2007. Hà Nội.
3. Hoàng Văn Hải, 2015. Quản trị chiến lược, tái bản lần thứ hai. Hà Nội:
NXB ĐHQGHN.
4. Nguyễn Tấn Phƣớc, 1996. Chiến lược & chính sách kinh doanh. Hà Nội: NXB Thống Kê.
5. Porter M.E, 2008. Lợi thế cạnh tranh, (Bản dịch). Hà Nội: NXB Trẻ. 6. Porter M. E, 2009. Chiến lược cạnh tranh, (Bản dịch). Hà Nội: NXB Trẻ.
7. Raymond và Alain Thietart, 1999. Chiến lược Doanh nghiệp (bản dịch). Hà Nội: NXB Thanh Niên.
8. Ngô Kim Thanh, 2012. Giáo trình quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB ĐHKTQD.
Tiếng nƣớc ngoài
11. G. Johnson and K. Scholes, 2002. Exploring corporate strategy, sixth
edition. Pearson Education.
12. Lee, S.J., 2004. “Growth Strategy: A Conceptual Framework”,
KDI
School working paper series: School of Public Policy and Management,
Vol. 4, KDI, School of Public Policy and Management.
13. Kumar D., 2010. Enterprise Growth Strategy: Vision, Planning and
Execution. Gower Publishing Limited.
14. Quinn, J., B., 1980. Strategies for Change: Logical Incrementalism. Homewood, Illinois, Irwin
15. Swaim R.W., 2010. The Strategic Drucker: Growth Strategies and
Marketing Insights from the works of Peter Drucker. John Wiley and Sons