Kiến nghị đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi của bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 154 - 169)

3.2 .Thực trạng đầutƣ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

3.2.2 .Thực tiễn triển khai quy định về đầutƣ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

4.4. Đề xuất và kiến nghị

4.4.2. Kiến nghị đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

4.4.2.1. Tham vấn, góp ý cho q trình sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật Trong quá trình sửa đổi Luật BHTG và các văn bản liên quan, BHTGVN cần

chủ động tham vấn và đóng góp ý kiến về việc cho phép bán trái phiếucũng nhƣ kiến nghị đối với các vấn đề đã đƣợc đề cập ở mục 4.4.1.2 và 4.4.1.3nhằm góp phần nâng cao năng lực tài chính, trong khi vẫn đảm bả bảo tồn và phát triển vốn.

4.4.2.2 Xây dựng bộ phận kiểm soát đầu tư

Hoạt động đầu tƣ vốn của BHTGVN hiện nay nằm trong 01 phòng nghiệp vụ chuyên trách. Tuy nhiên, từng tổ cần phải có lãnh đạo phụ trách độc lập, riêng biệt nhằm hạn chế các rủi ro phát sinh và rủi ro đạo đức nghề nghiệp và tăng tính kiểm tra chéotrong đầu tƣ. Bên cạnh đó, bộ phận này địi hỏi phải có sự hiểu biết về hoạt động thị trƣờng ngân hàng và trái phiếu để nhận diện đƣợc rủi ro khi kiểm soát hoạt động đầu tƣ trái phiếu. Bộ phận kiểm soát đầu tƣ ở đây có thể chia ra thành các mảng nhƣ kiểm soát trƣớc, kiểm soát sau nhằm hạn chế sai sót, rủi ro trong hoạt động đầu tƣ vốn.Vì vậy BHTGVNcần sớm nghiên cứu đề xuất xây dựng bộ phận kiểm soát đầu tƣ độc lập với bộ phận đầu tƣ và nghiên cứu thị trƣờng.

4.4.2.3. Tăng cường chất lượng hoạt động nghiên cứu thị trường

Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, cùng với các hệ thống thông tin hiện đại và chuyên nghiệp nhƣ Reuter chuyên cung cấp dịch vụ hỗ trợ

tích hợp (các thơng tin cơ bản, dữ liệu kinh tế, cách tính giá), cán bộ làm cơng tác nghiên cứu thị trƣờng cần bám sát các chính sách điều hành chính sách của cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ Bộ Tài chính, NHNN, Ủy ban chứng khốn, HNX... để nghiên cứu và có đề xuất phù hợp nhằm xây dựng phƣơng án và ra quyết địnhhiệu quả.

4.4.2.4. Tăng cường hợp tác giữa Phòng đầu mối và phòng ban liên quan

Mặc dù văn bản quản trị điều hành về đầu tƣ vốn đã quy định trách nhiệm của các phòng, ban liên quan, sự phối hợp trong q trình thực hiện khơng phải lúc nào cũng suôn sẻ.Cụ thể: (i) Số liệu các phòng, ban cung cấp cho Phòng đầu mối xây dựng kế hoạch đầu tƣ vốn và thu nhập là số liệu dự kiến với tính chính xác tƣơng đối, ít nhiều ảnh hƣởng đến việc dự kiến số tiền có thể đầu tư và kết

quả của kế hoạch đầu tư và thu nhập năm, dẫn đến phải điều chỉnh nhiều lần; (ii) Việc cân đối và thông báo NVTTNR thuộc trách nhiệm của Phịng TC-KT, nếu thơng tin đến chậm và/hoặc sát với lịch phát hành của KBNN và nhu cầu chào bán của các đối tác,cơ hội đầu tƣ ít hơn; và (iii)Sự phối hợp của Phịng Cơng

nghệ tin học và Phòng Pháp chế,nếu chậm trễ đều có thể ảnh hưởng đến hiệu quả

hoạt động đầu tư vốn.

Để nâng cao hiệu quả đầu tƣ NVTTNR, BHTGVN cần có văn bảnquy định

cơ chế rõ ràng hơn về sự phối hợp giữa các phịng ban có liên quan trong hoạt động đầu tƣ NVTTNR, đặc biệt cơ chế xử lý khi xảy ra chậm trễ trong quá trình

phối hợp gây ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ vốn.Các phịng, ban tại Trụ sở

chính và chi nhánh phải dự kiến và xây dựng kế hoạch chi phí một cách chi tiết theo tháng, quý, năm và đảm bảo số liệu sát với thực tế để có thể dự kiến số tiền đầu tƣ hợp lý, góp phần xây dựng Kế hoạch thu nhập chính xác hơn.

4.4.2.5. Xây dựng văn bản quản trị điều hành

Ban lãnh đạo BHTGVN chỉ đạo việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Quy chế đầu tƣ nhằm tạo điều kiện thuận lợi để triển khai nghiệp vụ đầu tƣ vốn trên thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp theoyêu cầu của Lộ trình phát triển thị trƣờng trái phiếu. Việc kiện toàn hệ thống văn bản quản trị điều hành nội bộ với riêng lĩnh vực đầu tƣ càng sớm và kịp thời bao nhiêu, hiệu quả đầu tƣ vốn càng đƣợc thực hiện tốt bấy

nhiêu, góp phần nâng cao năng lực tài chính và vị thế của tổ chức, đáp ứng kịp thời khả năng chi trả BHTG và cải thiện thu nhập và đời sống cho cán bộ hệ thống BHTGVN.

Đặc biệt, nhƣ các nội dung đề xuất trong Chƣơng này, cần thiết lập và chuẩn bị kế hoạch xây dựng và ban hành các văn bản quản trị điều hành để sớm triển khai nghiệp vụ mua trái phiếu dài hạn của TCTD hỗ trợđể ngay sau khi NHNN có hƣớng dẫn thực hiện, BHTGVN có thể bắt tay hiện thực ngay hình thức đầu tƣ này.

KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu thực tế hoạt đông đầu tƣ nguồn vốn nhàn rỗi của BHTGVN có thể thấy rằng việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi sẵn có, đầu tƣ có hiệu quảvà quản trị rủi ro tốt hoạt động đầu tƣ giúp tổ chức BHTG giảm sự hỗ trợ và cho vay khẩn cấp từ chính phủ khi xảy ra đổ vỡ ngân hàng hoặc khủng hoảng tài chính.Củng cố và nâng cao hiệu quả đầu tƣ của tổ chức BHTG thực sự cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển lâu dài của chính tổ chức BHTG. Để nâng cao hiệu quả đầu tƣ, ngồi nỗ lực của tổ chức BHTG, địi hỏi nền kinh tế phải ổn định và phải có một cơ chế phù hợp về chính sách, sự phối hợp hiệu quả giữa Chính phủ, NHTW và các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ của tổ chức BHTG.Tùy quy định mỗi nƣớc mà có sự nhìn nhận khác nhau về ý nghĩa của nguồn vốn, cơ chế cấp vốn và vai trò của hoạt động đầu tƣ. Dù sự chấp nhận khẩu vị rủi ro của mỗi tổ chức BHTG khác nhau, việc xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch, phƣơng ánvà ra các quyết định đầu tƣ ln phải đảm bảo rằng tƣơng lai sẽcó sẵn đủ nguồn lực tài chính để phục vụ chi trảkhi xảy ra đổ vỡ ngân hàng. Hoạt động đầu tƣ nguồn vốn do vậy cần chú trọngbảo tồn vốn, duy trìthanh khoản chi trả, phát triểnvà tăng trƣởng vốn.

HĐQT cần xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ, giám sát và theo dõi thông qua báo cáo định kỳ để Ban điều hành chịu trách nhiệm thực hiện. Hằng năm, chiến lƣợc đầu tƣ đƣợc định kỳ rà sốt.Khi có thay đổi về trách nhiệm pháp lý, môi trƣờng hoạt động của tổ chức BHTG, chiến lƣợc đầu tƣ phải đƣợc điều chỉnh linh hoạt.Việc theo dõi và quản lý vốn sau đầu tƣ phải đƣợc thực hiện sát sao, đảm bảo thu hồi đầy đủ, đúng hạn gốc và lãi vốn đầu tƣ - một nguồn quan trọng bổ sung vào nguồn vốn nhàn rỗi sẵn có để duy trì và thúc đẩy tái đầu tƣ.

Tới đây, khi hình thức đầu tƣ mua trái phiếu do các ngân hàng là những TCTD hỗ trợ tham gia tái cơ cấu các TCTD yếu kém khác phát hành đƣợc triển khaitheo quy định của Luật các TCTD sửa đổi bổ sung, hoạt động đầu tƣ của BHTGVN vẫn cần phải đƣợc thực hiện một cách thận trọng dựa trêncác điều kiện thực tế về pháp lý, thị trƣờng, quản lý giám sát... BHTGVN cần cân nhắcmột tỷ lệhợp lý việc nắm giữ trái phiếu ngân hàngtheo chỉ đạo sát sao của NHNN và thực hiện xây dựng danh mục đầu tƣ hài hịa với sự đa dạng các loại hình tài sản đầu tƣ có rủi ro thấp, uy tín cao và tính thanh khoản đảm bảo, bên cạnh sản phẩm mới là trái phiếu ngân hàng.

Mặc dù những mâu thuẫn và sự chồng chéo của các văn bản pháp luật hiện hành đang tồn tại (trong đó có quy định bó buộc BHTGVN chỉ đƣợc mua và nắm

giữ TPCP đến ngày đáo hạn - làm hạn chế cơ hội tiếp cận và quay vòng vốn tái đầu tƣ),những thay đổi cơ bản về hệ thống pháp lý đang và sẽ dần gỡ bỏ những khó khăn này đối với hoạt động đầu tƣ nguồn vốn của BHTGVN. Cụ thể, Luật các TCTD sửa đổi đã trao thẩm quyền cho NHNN quyết định việc BHTGVN được mua trái phiếu dài hạn của TCTD hỗ trợ; Quyết Định 1058/QĐ-TTg của Thủ

tƣớng Chính Phủ ngày 19/7/2017 khẳng định việc tăng cường năng lực tài chính

của BHTGVN để tham gia xử lý, cơ cấu lại các TCTD yếu kém gắn với xử lý nợ xấu và giảm thiểu rủi ro cho hệ thống các TCTD; và Quyết định 1191/QĐ-TTg

ngày 14/8/2017 phê duyệt “Lộ trình phát triển thị trƣờng trái phiếu giai đoạn 2017-2020 và tầm nhìn đến năm 2030” đã chỉ đạo việc“hồn thiện cơ chế chính

sách cho phép Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được bán TPCP khi cần thiết”. Trong

thời gian tới, BHTGVN cần chủ động sớm đề xuất thay đổi các quy định liên quan, trong đó có việc sửa đổi Luật BHTG theo hƣớng đồng bộ với Luật các TCTD sửa đổi; kịp thời và phối hợp linh hoạt với các cơ quan quản lý trong đó có Bộ Tài chính và NHNN để sửa đổi và ban hành bổ sung các văn bản hƣớng dẫn về chế độ tài chính đối với BHTGVN, cơ chế mua trái phiếu dài hạn của các TCTD hỗ trợ và các văn bản dƣới luậtmột cách kịp thời ngay khi việc sửa đổi Luật BHTG đƣợc hồn tất và có hiệu lực thi hành v.vv…

DANH MụC TÀI LIệU THAM KHảO

1. Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc, 2016.Tổng quan.

2. Cosman, 2013. Mục tiêu đầu tư và hoạt động đầu tư nguồn vốn bảo hiểm tiền

gửi của Canada.

3. Chiến lƣợc đầu tƣ trái phiếu Chính phủ.

4. DIV, 2017.Báo cáo tổng kết hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 2016. 5. DIV, 2016.Báo cáo tổng kết hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 2015. 6. DIV, 2016.Báo cáo thường niên Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 2015.

7. DIV, 2015.Báo cáo thường niên Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 2014. 8. Djurfjica Ognjenovic, 2015. Thực trạng đầu tư nguồn vốn BHTG.

9. Trần Huy Hoàng và Nguyễn Hữu Huân, 2016. Các yếu tố tác động đến hiệu

quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế.

10. Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2008. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân

hàng thương mại cổ phần MB.

11. Bùi Quang Hƣng, 2008. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng

Seabank.

12. Hướng dẫn 01a/HD-BHTG ngày 01/01/2016 của Tổng giảm đốc Hướng dẫn thực hiện Quy chế.

13. Nghị định 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 89/1999/NĐ-CP.

14. Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi.

15. Nghị định 68/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi.

16. Luật bảo hiểm tiền gửi (Luật số 06/2012/QH13) được Quốc hội nước CHXHCNVN Khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2012 tại Kỳ họp thứ 2.

17. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD (Luật số 17/2017/QH14) được Quốc hội nước CHXHCNVN Khóa XIV thơng qua ngày 20/11/2017 tại Kỳ họp thứ 6.

18. IADI, 2016. Ủy ban khu vực châu Á, Thái Bình Dương. Các ưu tiên chiến

lược và kế hoạch hành động cho khu vực Châu Á, Thái Bình Dương.

19. Jan P. Nolte & Isfandyar Z. Khan, 2017.Các hệ thống bảo hiểm tiền gửi: Giải

quyết các thách thức mới nổi trong việc đầu tư.

20. Quyết định 218/1999/QĐ-TTg ngày 9/11/1999 về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

21. Quyết định 75/2000/QĐ-TTg ngày 28/06/2000 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

22. Quyết định 13/2008/QĐ-TTg ngày 18/01/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. 23. Quyết định 132/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 13/2008/QĐ-TTg.

24. Quyết định 1394/QĐ-CP ngày 13/8/2013 về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và quy định chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

25. Quyết định 1395/QĐ-CP ngày 13/8/2013 phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

26. Quyết định 362/1999/QĐ-NHNN ngày 8/10/1999 của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế phát hành tín phiếu NHNN.

27. Quyết định 01/2007/QĐ-NHNN ngày 5/01/2007 của Thống đốc NHNN ban hành Quy chế nghiệp vụ thị trường mở.

28. Quyết định 87/2007/QĐ-BTC ngày 22/10/2007 của Bộ Tài chính ban hành Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ thanh toán chứng khoán.

29. Quyết định 27/2008-NHNN2 ngày 30/9/2008 của NHNN về việc bổ sung, sửa đổi quy chế nghiệp vụ thị trường mở.

30. Quyết định 55/QĐ-SGDHN của Tổng giám đốc HNX ngày 6/3/2013 ban hành Quy chế giao dịch TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.

31. Quyết định 595/QĐ-SGDHN của HNX ngày 6/3/2013 sửa đổi, bổ sung Quy chế giao dịch TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.

32. Quyết định 501/QĐ-SGDHN của HNX ngày 05/7/2017 về việc ban hành quy chế giao dịch TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương.

33. Quy chế hoạt động thanh toán giao dịch TPCP

bảo lãnh và trái phiếu ch ính quyền địa phương số

14/7/2017.

, trái phiếu được Chính phủ 136/QĐ-VSD ban hành ngày

34. Quyết Định 1058/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính Phủ ngày 19/7/2017 phê duyệt Đề Án: “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai

đoạn 2016-2020”.

35. Quyết định 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt :“Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017-2020 và tầm nhìn

đến năm 2030”.

36. Quyết định 27/2002/QĐ-BHTG ngày 21/02/2002 của Tổng giám đốc quy định nghiệp vụ đầu tư vốn nhàn rỗi.

37. Quyết định 70/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 5/10/2010 của HĐQT quy định nghiệp vụ đầu tư vốn tạm thời nhàn rỗi.

38. Quyết định 04a/QĐ-BHTG121 ngày 9/01/2013 của Tổng giám đốc quy định tạm thời trình tự, thủ tục mua TPCP.

39. Quyết định 222/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 01/8/2014 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính của BHTGVN.

40. Quyết định 441/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 30/7/2015 của HĐQT (thay thế Quyết định 70/QĐ-BHTG-HĐQT) Ban hành Quy chế đầu tư NVTTNR của BHTGVN. 41. Quyết định 788/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 28/12/2015 của HĐQT quy định quyền hạn của Phòng Nguồn vốn và Đầu tư.

42. Quyết định 1019/QĐ-BHTG ngày 27/12/2016 của HĐQT Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế.

43. Quyết định 92/QĐ-BHTG ngày 24/3/2017 của HĐQT về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

44. Quyết định 320/QĐ-BHTG ngày 24/7/2017 của HĐQT thay thế Quyết định 04a/QĐ-BHTG121 Sửa đổi, bổ sung Điểm a Khoản 4 Điều 10 của Quy chế.

45. Raimundas Zilinska, Lionius Gaizauskas, 2015. Chính sách đầu tư của các

quỹ bảo hiểm tiền gửi trong điều kiện thị trường chứng khốn nội địa cịn hạn chế.

46. Thơng tƣ 03/2000/TT-NHNN5 ngày 16/3/2000 của Ngân hàng Nhà nƣớc hƣớng dẫn thi hành Nghị định 89/1999/NĐ-CP.

47. Thông tư 03/2006-TT-NHNN ngày 25/4/2006 của Ngân hàng Nhà nước về việc hướng dẫn một số nội dung tại Nghị định 89/1999/NĐ-CP và Nghị định 109/2005/NĐ-CP.

48. Thông tư 62/2008/TT-BTC ngày 8/7/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

49. Thông tư 229/2009/TT-BTC ngày 8/12/2009 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thơng tư 62/2008/TT-BTC.

50. Thơng tư 41/2014/TT-BTC ngày 8/4/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quy chế quản lý tài chính đối với Bảo hiểm tiền Việt Nam.

51. Thông tư 24/2014/TT-NHNN ngày 6/9/2014 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn một số nội dung về hoạt động bảo hiểm tiền gửi.

52. Thông tư 312/2016/TT-BTC ngày 24/11/2016 của Bộ Tài chính quy định chế độ tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi của bảo hiểm tiền gửi việt nam (Trang 154 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w