Phân tích ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định hướng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí hà nội HAMECO giai đoạn 2015 2020 (Trang 117)

CHƢƠNG 2 :THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

3.3. Phân tích ma trận SWOT

Sau khi phân tích và đánh giá mơi trƣờng kinh doanh của cơng ty cơ khí Hà Nội, chúng ta đã xác định đƣợc những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của công ty. Kết hợp với những định hƣớng phát triển, mục tiêu của công ty trong thời gian tới, từ đó xây dựng ma trận SWOT:

Bảng 3.16 : Bảng ma trận SWOT

SWOT

O : Những cơ hội.

+ O1: Tình hình + T1: Rào cản thâm nhập chính trị ổn định, hệ

thống pháp luật ngày càng ổn định.

+ O2: Công ty luôn đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của lãnh đạo Đảng, nhà nƣớc và các cơ quan cấp trên, đặc biệt là sự chỉ đạo, hỗ trợ của Bộ công thƣơng, Tổng công ty máy và thiết bị cơng nghiệp. + O3: Nhà nƣớc chủ trƣơng triển ngành cơ khí và tăng hóa và chế tạo sản phẩm.

+ O4: Việt Nam hội

nhập AFTA,

với việc

thuế quan . + O5:

S (Strongs):Điểm mạnh + S1: Hiện nay công ty đƣợc đánh giá là có ƣu thế về năng lực thiết bị và uy tín đối với ngành cơ khí chế tạo trong nƣớc, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề giàu kinh nghiệm.

+ S2: Cơ sở hạ tầng tốt, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, mơi trƣờng văn hóa trong cơng ty rất vững mạnh. + S3: Đội ngũ lãnh đạo năng động sáng tạo và quyết đốn.

+ S4: Do có kinh nghiệm sản xuất lâu năm nên giảm đƣợc chi phí.

+ S5: Đội ngũ công nhân kỹ thuật hàng năm đƣợc bổ sung từ trƣờng trung học công nhân chế tạo máy. W : Những điểm yếu. + W1: Các tuyến sản phẩm của cơng ty chƣa có nhiều

đặc biệt là trong lĩnh vực áp dụng cơng nghệ tự động hóa vào trong sản phẩm.

+ W2: Việc nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm mới có chi phí tăng cao và không xác định đƣợc các khoản phát sinh.

+ W3: Chƣa chủ động đƣợc nguyên liệu đầu vào.

+ W4: Hệ thống thơng tin MIS cịn yếu kém.

+ W5: Kế hoạch marketing chƣa đƣợc chú trọng. + W6: Với tính chất là một doanh nghiệp nhà nƣớc nên việc tuyển dụng và bố trị nhân sự chƣa đƣợc tốt.

+ W7: Hao phí nguyên vật chức, đào tạo nguồn liệu cịn cao, vẫn có sản nhân lực (WO2). phẩm hỏng và lỗi. + W8: Tiến độ thực hiện hợp đồng còn chậm. + W9: Lực lƣợng lao động gián tiếp còn lớn. + W10: Chƣa huy động đƣợc nguồn vốn ngồi cơng ty để phát triển.

W1,2,3,4,5,6 + T2,3,5,6→ Chiến

lƣợc ổn định sản xuất (WT1).

W5,7,8,9,10+ T1,3,4,5 → Chiến lƣợc ổn định tài chính (WT2).

CHƢƠNG 4:ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH NHÀ NƢỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI 4.1 Phƣơng hƣớng phát triển của cơng ty cơ khí Hà Nội đến năm 2020.

4.1.1 Định hướng phát triển của công ty

Định hƣớng phát triển của cơng ty cơ khí Hà Nội là trở thành một trung tâm chế tạo máy hàng đầu của Việt Nam, sản phẩm của công ty vừa đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và có khả năng xuất khẩu với tỷ trọng ngày càng cao và với tiêu chí là : Đúc hiện đại – cơ khí chính xác – tự động hóa.

4.1.1.1 Về hoạt động sản xuất kinh doanh :

Tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất thiết bị tồn bộ:

Trong giai đoạn 2015 – 2020, cơng ty cơ khí Hà Nội sẽ tích cực đầu tƣ thiết bị công nghệ để nâng cao năng lực sản xuất thiết bị đồng bộ, tiến tới có thể sản xuất các thiết bị chính, thiết bị có độ phức tạp cao.

Mục tiêu phát triển của công ty trong giai đoạn 2015 – 2020:

+ Tham gia vào việc cung cấp thiết bị tịn bộ cho các cơng trình trọng điểm của đất nƣớc.

+Từng bƣớc làm chủ công nghệ và hợp tác quốc tế về thiết kế, công nghệ để tổng thầu đƣợc các cơng trình thiết bị tồn bộ.

+Trên cơ sở kinh nghiệm và năng lực sẵn có, trong giai đoạn 2015 – 2020 đẩy mạnh việc chế tạo và cung cấp thiết bị cho các cơng trình nhiệt điện.

Giữ vững và phát triển các sản phẩm truyền thống tiến tới xuất khẩu: Trong giai đoạn 2015 – 2020, các sản phẩm truyền thống của công ty nhƣ máy công cụ, dụng cụ và phụ tùng sẽ đƣợc phát triển mạnh và đa dạng hóa chủng loại để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và hƣớng đến xuất khẩu:

-Máy công cụ:

+ Hƣớng vào làm máy công cụ xuất khẩu với việc chọn loại máy có đủ sức cạnh tranh với khu vực. Phấn đấu đƣa Việt Nam là một trong những nƣớc trong khu vực có ngành chế tạo máy cơng cụ mạnh.

+ Làm máy công cụ chuyên dùng (cắt, ép, uốn, máy cắt gọt và máy nén ép nhỏ…) phụ vụ nội địa nhằm đáp ứng cơ bản nhu cầu trong nƣớc.

+ Kết hợp chế tạo thiết bị cung cấp cho thiết bị tồn bộ và phụ tùng cơng nghiệp cho các ngành.

-Dụng cụ và phụ tùng:

+Sản phẩm quy chế: Việc đầu tƣ thêm máy dập nguội, máy cán ren bu lông tự động đến M24 sẽ tăng năng lực sản xuất của công ty.

+Đá và hạt mài: Giữ vũng các mặt hàng đá mài, hạt mài truyền thống phục vụ các ngành kinh tế quốc dân, hƣớng tới các sản phẩm đá mài cao cấp phục vụ các công ty liên doanh trong nƣớc và làm tiền đề cho việc hƣớng tới xuất khẩu.

Phát triển thêm các sản phẩm mới phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng trên cơ sở năng lực sẵn có.

Các sản phẩm dự kiến là:

+ Tuốc bin thủy lực có cơng suất 20 – 50MW dùng cho các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ.

+ Máy phát điện công suất đến 50 MW dùng cho các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ. + Xy lanh thủy lực có đƣờng kính pít tơng 450 mm, hành trình làm việc 10m, áp suất làm việc 210 bar, cần pít tơng có đƣờng kính 250 mm đƣợc mạ crom hoặc cốm; các trạm nguồn và panel thủy lực dùng để điều khiển xy lanh thủy lực nâng hạ các van của các nhà máy thủy điện vừa và nhỏ.

4.1.1.2 Về hoạt động đầu tư:

Trọng tâm của hoạt động đầu tƣ là tích cực đẩy nhanh q trình đầu tƣ để nhanh chóng đƣa các dự án chiến lƣợc phát triển vào hoạt động sản xuất, góp phần đạt tăng trƣởng sản xuất ổn định và bền vững. Các dự án mới xây dựng phải đồng bộ, phù hợp với quy hoạch ngành cơ khí đã đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt, trong đó tập trung vào việc nâng cao năng lực sản xuất chế tạo thiết bị toàn bộ cho các ngành kinh tế.

4.1.1.3 Tăng cường hợp tác quốc tế để tiếp thu công nghệ trong việc sản xuất thiết bị toàn bộ tiến tới nâng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm chế tạo ở Việt Nam:

Để từng bƣớc nâng cao năng lực chế tạo thiết bị toàn bộ ngồi việc đầu tƣ thiết bị mới cịn phải làm chủ đƣợc công nghệ chế tạo ( hiện công nghệ chế tạo vẫn

phải mua từ nƣớc ngồi là chủ yếu). Để làm tốt cơng tác này, cơng ty cơ khí Hà Nội tiếp tục tăng cƣờng hợp tác với nƣớc ngồi nhằm từng bƣớc làm chủ cơng nghệ, nắm bắt đƣợc kinh nghiệm cũng nhƣ cách quản lý hiện đại.

Mở rộng thị trƣờng sản phẩm, hƣớng tới xuất khẩu các sản phẩm do mình sản xuất. Trong đó đặc biệt chú ý đến thị trƣờng khu vực có trình độ cơng nghiệp cịn kém phát triển nhƣ Trung Đông, Châu Phi, một số nƣớc Nam Mỹ và các nƣớc trong khu vực.

4.1.1.4 Phát triển nguồn nhân lực:

Phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố không thể thiếu để đảm bảo phát riển sản xuất kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực gồm cán bộ quản lý doah nghiệp, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề. Mục tiêu trong giai đoạn tới của công ty là làm chủ hồn tồn từ khâu thiết kế cơng nghệ, thiết kế sản phẩm đến chế tạo, tổng thành hệ thống, lắp đặt, vận hành và đảm nhận toàn bộ dịch vụ sau bán hàng. Do đó phải đặc biệt chú trọng đào tạo đội ngũ kỹ sƣ thiết kế máy có đủ khả năng thiết kế các dây chuyền công nghệ tiến tới tự đảm nhận thiết kế. Trong giai đoạn này tiếp tục tăng cƣờng hợp tác với các cơng ty nƣớc ngồi về khoa học kỹ thuật và sản xuất thiết bị toàn bộ để đúc rút, học hỏi kinh nghiệm.

4.1.2. Xu hướng của thị trường sản xuất sản phẩm cơ khí.

4.1.2.1 Thế giới:

Thế kỷ 21 là thời đại mà quan hệ quốc tế đa cực, tiêu dùng đa dạng, kinh tế toàn cầu và tự do thƣơng mại, tiến bộ khoa học công nghệ và xã hội thông tin, coi trọng bảo vệ mơi trƣờng khiến cho vị trí của ngành cơ khí chế tạo đƣợc các nƣớc trên thế giới quan tâm đặc biệt. Những yêu cầu đối với sản xuất cơ khí ngày càng cao theo những xu thế:

-Sản phẩm mang tính tồn cầu hóa. -Giảm chu kỳ tuổi thọ sản phẩm. -Nhu cầu về sử dụng đa dạng.

-Thị trƣờng lớn và có tính cạnh tranh cao.

-Tin học hóa và trí tuệ hóa mọi khâu trong sản xuất và lƣu thông. -Tăng cƣờng ý thức bảo vệ môi trƣờng.

Với những yêu cầu nêu trên, các nhà sản xuất cơ khí hàng đầu thế giới nhƣ Mỹ, Đức, Nhật Bản vẫn nâng cao chế tạo sản phẩm cơ khí có hàm lƣợng cơng nghệ cao vào các cơ sở sản xuất tại các thị trƣờng nƣớc mình đồng thời đƣa một số bộ phận lắp ráp sang các thị trƣờng mới nổi với mục đích tạo tính tồn cầu hóa, giảm chi phí sản xuất, tận dụng nguồn lao động dồi dào giá rẻ đồng thời nâng cao lợi nhuận để quay vòng tiếp tục đầu tƣ vào hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Thị trƣờng mới nổi bao gồm: các nƣớc Châu Mỹ latinh, Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ và các thị trƣờng khác ở Nam Á.

4.1.2.2 Việt Nam:

Trong bối cảnh hiệp định song phƣơng và đa phƣơng sắp đƣợc ký kết hoặc sắp có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp nƣớc ngồi trong lĩnh vực này đang có ý định mở rộng hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam.

Tại Việt Nam, theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong 10 năm tới, tăng trƣởng kinh tế sẽ vẫn tiếp tục ở mức cao và GDP/đầu ngƣời sẽ tăng gấp đôi ( vào khoảng 1.200 USD). Tại các đơ thị lớn, mức GDP bình qn/đầu ngƣời sẽ cao hơn 2.000 USD và nhu cầu sản phẩm cơ khí sẽ tăng đáng kể khơng chỉ vì nhu cầu kinh doanh mà cịn vì nhu cầu sử dụng cá nhân đối với các sản phẩm dân dụng.

Đối với sản phẩm máy công cụ và động cơ Diezel cho nông nghiệp: Do yêu cầu về tỷ lệ cơ giới hóa nơng nghiệp, đồng thời nhà nƣớc tạo điều kiện giảm gánh nặng trong các hoạt động nông nghiệp cho ngƣời nông dân. Do vậy, nhu cầu về sản phẩm cơ khí phục vụ nơng nghiệp vẫn sẽ tiếp tục tăng cao. Tỷ lệ cơ giới hóa duy trì ở mức 90%.

Đối với sản phẩm cơ khí phục vụ xây dựng: Cùng với sự phát triển ồ ạt của ngành công nghiệp xây dựng, nhu cầu về sản phẩm cơ khí xây dựng cũng gia tăng đáng kể. Bởi ngành cơ khí xây dựng có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc.

4.2 Chiến lƣợc kinh doanh cho cơng ty cơ khí Hà Nội

Từ kết quả ma trận SWOT ở chƣơng 3, ta có 4 nhóm chiến lƣợc chính và 7 chiến lƣợc bộ phận để cơng ty có thể lựa chọn và thực hiện.

-Nhóm chiến lƣợc S – O ( nhóm chiến lƣợc dùng điểm mạnh để nắm bắt cơ hội).

+ SO: Chiến lƣợc ổn định thị trƣờng.

-Nhóm chiến lƣợc S – T ( nhóm chiến lƣợc dùng điểm mạnh khắc

phục những nguy cơ).

+ ST1 : Chiến lƣợc xây dựng, phát triển sản phẩm. + ST2 :Chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.

-Nhóm chiến lƣợc W – O ( nhóm chiến lƣợc tận dụng cơ hội để khắc phục

những điểm yếu).

+WO1 :Chiến lƣợc tăng cƣờng đầu tƣ nghiên cứu, khác biệt hóa sản phẩm.

+WO2 : Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện bộ máy tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực.

-Nhóm chiến lƣợc W – T (nhóm chiến lƣợc khắc phục những điểm yếu, hạn

chế những nguy cơ).

+WT1 : Chiến lƣợc ổn định sản xuất. +WT2 : Chiến lƣợc ổn định tài chính.

Đến đây vấn đề đặt ra, các chiến lƣợc này không thể tồn tại một cách độc lập mà tùy theo mức độ ,chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Nếu công ty thực hiện một trong những chiến lƣợc nêu trên thì khơng thể đạt đƣợc mục tiêu đề ra.Mặt khác, do tính kinh tế và nguồn lực có hạn nên cơng ty cũng không thể thực hiện cùng lúc tất cả các chiến lƣợc đề ra. Để giải quyết vấn đề này, trong phạm vi luận văn tác giả sử dụng cơng cụ ma trận hoạch định có khả năng định lƣợng QSPM thông qua việc lấy ý kiến chuyên gia nhằm lựa chọn chiến lƣợc chính, thích hợp với tình hình thực tế của cơng ty.

Do nhóm chiến lƣợc S – O chỉ có một chiến lƣợc là chiến lƣợc ổn định thị trƣờng nên tác giả khơng phân tích ma trận QSPM cho nhóm chiến lƣợc S – O, mà chỉ dùng ma trận QSPM phân tích cho 3 nhóm chiến lƣợc S – T, W – O, W – T.

Bảng 4.2 : Ma trận QSPM cho nhóm S – T

Các yếu tố quan trọng

I.Các yếu tố bên trong

1.Lợi thế về vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng 2.Khoa học công nghệ

3.Đội ngũ lãnh đạo

4.Trình độ và kinh nghiệm của nguồn nhân lực 5.Văn hóa doanh nghiệp

II.Các yếu tố bên ngồi

1.Đặc thù của ngành cơ khí về vốn, lao động,trình độ 2.Sản phẩm cạnh tranh

3.Chi phí lao động tăng

4.Tính chất đặc thù của sản phẩm cơ khí 5.Cạnh tranh trong khu vực

6.Tỷ lệ lạm phát ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh 7.Khoa học kĩ thuật

8.Biến động về tỷ giá

Cộng số điểm hấp dẫn

Nguồn: Tham khảo ý kiến của chuyên gia

Nhận xét:

Phân tích ma trận QSPM cho nhóm S – T cho thấy chiến lƣợc ST2 bị loại vì có tổng số điểm hấp dẫn (TAS = 72) thấp hơn so với chiến lƣợc ST1 vì có tổng số điểm hấp dẫn (TAS = 75). Do đó, trong giai đoạn này công ty nên tập trung đẩy mạnh chiến lƣợc xây dựng và phát triển sản phẩm. Với chiến lƣợc ST1, công ty sẽ

Bảng 4.3 : Ma trận QSPM cho nhóm W – O

Các yếu tố quan trọng

I.Các yếu tố bên trong

1.Nguồn nguyên liệu đầu vào 2.Năng suất lao động

3.Mẫu mã sản phẩm 4.Hệ thống thông tin MIS

5.Khả năng nghiêm cứu và phát triển 6.Tài chính của doanh nghiệp

7.Năng lực marketing

II.Các yếu tố bên ngồi

1.Tình hình chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh

2.Việt Nam hội nhập AFTA, WTO và việc cắt giảm thuế quan

3.Chính sách ƣu tiên phát triển ngành cơ khí của nhà nƣớc

4.Mức tăng trƣởng ngành cơng nghiệp tăng cao

Cộng số điểm hấp dẫn

Nguồn: Tham khảo ý kiến của chuyên gia

Nhận xét: Phân tích ma trận QSPM cho nhóm W – O cho thấy chiến lƣợc WO1

đƣợc chọn vì có tổng số điểm hấp dẫn (TAS = 90) cao hơn so với chiến lƣợc WO2 vì có tổng số điểm hấp dẫn (TAS = 87).Do đó, trong giai đoạn này công ty nên tập

Bảng 4.4 : Ma trận QSPM cho nhóm W – T

Các yếu tố quan trọng

I.Các yếu tố bên trong

1.Nguồn nguyên liệu đầu vào 2.Năng suất lao động

3.Mẫu mã sản phẩm 4.Hệ thống thông tin MIS

5.Khả năng nghiêm cứu và phát triển 6.Tài chính của doanh nghiệp

7.Năng lực marketing

II.Các yếu tố bên ngồi

1.Đặc thù của ngành cơ khí về vốn, lao động,trình độ

2.Sản phẩm cạnh tranh 3.Chi phí lao động tăng

4.Tính chất đặc thù của sản phẩm cơ khí 5.Cạnh tranh trong khu vực

6.Tỷ lệ lạm phát ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh

7.Khoa học kĩ thuật 8.Biến động về tỷ giá

Phân tích ma trận QSPM cho nhóm W – T cho thấy chiến lƣợc WT2 bị bỏ qua vì có tổng số điểm hấp dẫn (TAS = 89) thấp hơn so với chiến lƣợc WT1 vì có

tổng số điểm hấp dẫn (TAS = 91). Do đó, trong giai đoạn này cơng ty nên tập trung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB định hướng chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí hà nội HAMECO giai đoạn 2015 2020 (Trang 117)