.3Lựa chọn chiếnlƣợc kinhdoanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty TNHH thế hệ mới vĩnh phúc giai đoạn 2014 2020 (Trang 42)

Lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh luôn là một nội dung quan trọng trong quá trình quản trị chiến lƣợc của mỗi doanh nghiệp. Mặc dù thế giới đã có nhiều kinh nghiệm trong hoạch định và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh, nhƣng việc nghiên cứu vận dụng sáng tạo vào các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất, là một đòi hỏi bức bách và sớm muộn chúng ta cũng phải giải quyết cả về lý luận và thực tiễn.

Dựa trên việc phân tích các yếu tố điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp, cơ hội và thách thức doanh nghiệp nhƣ ở trên, chúng ta có thể đƣa ra bốn phƣơng hƣớng lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh cơ bản nhƣ sau:

*) Khi doanh nghiệp có điểm mạnh và thị trƣờng có nhiều cơ hội:

Doanh nghiệpcó thể lựa chọn các chiến lƣợc sao cho có thể tận dụng đƣợc các điểm mạnh của mình để khai thác cơ hội đang có trong kinh doanh

Ví dụ: Cơng ty A có năng lực tài chính mạnh (Điểm mạnh bên trong) cộng với các thị trƣờng nƣớc ngồi chƣa bão hịa (cơ hội bên ngồi) thì doanh nghiệp có thể lựa chọn các chiến lƣợc phù hợp để phát triển thị trƣờng phát triển thị trƣờng.

*) Khi doanh nghiệp có điểm mạnh và thị trƣờng nhiều rủi ro thách thức: Doanh nghiệp sẽ có xu hƣớng lựa chọn các chiến lƣợc tận dụng điểm mạnh của mình để hạn chế nguy cơ đang đến trong kinh doanh

Ví dụ: Cơng ty B có hệ thống phân phối sản phẩm rất mạnh (điểm mạnh bên trong) và các quy định của chính phủ có xu hƣớng hạn chế việc phát triển sản phẩm đang có của doanh nghiệp (đe dọa bên ngồi) thì chiến lƣợc phù hợp mà doanh nghiệp có thể lựa chọn là đa dạng hóa sản phẩm …

*) Khi doanh nghiệp có điểm yếu nhƣng thị trƣờng có nhiều cơ hội: Doanh nghiệp có xu hƣớng tận dụng các cơ hội xuất hiện trong kinh doanh để khắc phục điểm yếu của doanh nghiệp

Ví dụ: Cơng ty C chuyên sản xuất chè túi nhúng có nhà xƣởng nhỏ, năng lực sản xuất thấp (điểm yếu bên trong) nhƣng thị trƣờng ngành đang có xu hƣớng tăng lên thì cơng ty có thể lựa chọn chiến lƣợc liên kết các các cơng ty khác có nhà xƣởng máy móc kĩ thuật hiện đại, năng suất cao…

*) Khi doanh nghiệp có điểm yếu và thị trƣờng nhiều rủi ro, thách thức: Doanh nghiệp có xu hƣớng tối thiểu hóa điểm yếu trong kinh doanh để hạn chế nguy cơ đang đến

Ví dụ: Cơng ty D đang thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm nhƣng các sản phẩm của cơng ty đa số có chất lƣợng kém (điểm yếu bên trong) và các ngành cơ bản của nó đang gặp phải tình trạng giảm sút về doanh số bán hàng và lợi nhuận hàng năm (mối đe dọa bên ngồi) thì cơng ty có thể lựa chọn chiến lƣợc loại bỏ các sản phẩm yếu kém và chỉ tập trung vào các sản phẩm đem lại lợi nhuận cao

1.4. Phân tích chiến lƣợc kinh doanh hiện tại1.4.1. Đánh giá chiến lƣợc kinh doanh hiện tại 1.4.1. Đánh giá chiến lƣợc kinh doanh hiện tại

Rất khó để có thể đƣa ra một bộ tiêu chí đánh giá chiến lƣợc kinh doanh 1 cách cụ thể hay một phép đo lƣờng nào đó để đo đƣợc hiệu quả của chiến lƣợc kinh doanh. Tuy nhiên vẫn có thể đƣa ra một số tiêu thức nhất định để đánh giá đƣợc chiến lƣợc kinh doanh ở một mặt nhất định nào đó và kết quả mang lại có tính chính xác cao.Các tiêu thức đánh giá đó hồn tồn dựa trên các nội dung mà ta đã đề cập ở trên.

Thứ nhất là cách đánh giá chiến lƣợc kinh doanh dựa theo khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh: chiến lƣợc kinh doanh là việc doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ nhằm đạt mục tiêu kinh doanh của mình. Thơng thƣờng tùy vào từng giai đoạn và tùy từng loại hình doanh nghiệp mà mục tiêu kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có thể khác nhau. Có thể là doanh nghiệp đang đặt mục tiêu xâm nhập thành công thị trƣờng ở Mỹ, hoặc mục tiêu đạt doanh thu cao gấp 2 lần năm trƣớc đó... Tuy nhiên xét cho cùng, mục tiêu cao nhất của hầu hết các doanh nghiệp thƣơng mại đều là lợi nhuận.Do vậy chúng ta có thể đánh giá đƣợc hiệu quả của chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta hồn tồn có thể thực hiện đƣợc thơng qua việc phân tích các chỉ số tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh, các chỉ số về ROA, ROE…

Nếu doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả hoặc không đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh mà mình đã đề ra thì ta có thể nhận xét rằng chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp là chƣa hoàn thiện và cần điều chỉnh, bổ sung. Cách đánh giá chiến lƣợc này khá đơn giản và dễ thực hiện tuy nhiên lại khơng có nhiều í nghĩa trong thực tiễn. Bởi vì chúng ta chỉ có thể đánh giá đƣợc chiến lƣợc khi mà doanh nghiệp đã thực hiện nó và đã đạt đƣợc thành cơng hoặc đã bị thất bại.Tuy nhiên nếu nhƣ vẫn đang trong quá trình thực hiện chiến lƣợc mà chƣa đƣa ra đến kết quả cuối cùng thì chúng ta khơng đánh giá đƣợc. Hơn nữa việc đánh giá chiến lƣợc theo phƣơng pháp này cịn gặp rất nhiều hạn chế. Ví dụ nhƣ tập đồn mai linh vốn đang kinh doanh ở mặt hàng taxi và đang thực hiện chiến lƣợc đó là chiến lƣợc tập trung (taxi mai linh tập trung chủ yếu ở miền nam) và chiến lƣợc này đã rất thành công, đến nay ngành kinh doanh taxi của tập đoàn vẫn rất thành cơng. Tuy nhiên khi tập đồn mai linh quyết định đầu tƣ thêm sang lĩnh vực bất động sản (chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm) thì tập đồn này lại gặp thất bại và thua lỗ nặng nề, thậm chí gần nhƣ phá sản. Vậy với cách đánh giá chiến lƣợc dựa trên việc doanh nghiệp có đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh của mình hay khơng là khơng phù hợp trong trƣờng hợp này. Liệu bây giờ doanh nghiệp có nên đƣa ra một chiến lƣợc kinh doanh mới nhƣ là cắt bỏ mảng sản phẩm thua lỗ và chỉ tập trung vào mảng sản phẩm mang lại lợi nhuận cho tập đồn hay khơng? Chúng ta lại phải dựa theo các tiêu thức đánh giá chiến lƣợc kinh doanh khác

Thứ hai, chúng ta có thể đánh giá chiến lƣợc dựa trên các yếu tố mà chúng ta đã phân tích để lựa chọn chiến lƣợc, đó là việc đánh giá các yếu tố về môi trƣờng bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp. Việc đánh giá chiến lƣợc theo phƣơng pháp này đƣợc thực hiện nhƣ mơ hình sau:

Có những thay đổi chính xảy ra ở mơi trƣờng bên ngồi doanh nghiệp? Khơng Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng

Hình 1.2 Mơ hình đánh giá chiến lƣợc kinh doanh tổng quát

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp) Cách đánh giá chiến lƣợc theo phƣơng pháp này cũng tƣơng đối đơn giản và dễ thực hiện. Chúng ta lựa chọn chiến lƣợc dựa trên việc phân tích mơi

trƣờng bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Vậy trong q trình đang thực hiện chiến lƣợc mà các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp bị thay đổi, thì đó chính là dấu hiệu để chúng ta cần có những biện pháp và hành động để điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh hiện tại. Thậm chí nếu mơi trƣờng bên trong và bên ngồi doanh nghiệp khơng bị thay đổi nhƣng mục tiêu của doanh nghiệp khơng đạt đƣợc thì theo nhƣ phân tích ở trên, chúng ta cũng cần phải điều chỉnh lại chiến lƣợc kinh doanh hiện tại.

Thứ 3 là phƣơng pháp đánh giá hiệu quả chiến lƣợc kinh doanh thơng qua q trình thực hiện chiến lƣợc. Với phƣơng pháp đánh giá này chúng ta sẽ vừa thực hiện chiến lƣợc vừa tiến hành song song việc đánh giá ngay từ thời điểm xây dựng lựa chọn và thực hiện chiến lƣợc

Để đánh giá chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp theo phƣơng pháp này chúng ta phải trả lời đƣợc các vấn đề: chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp có đáp ứng đƣợc mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp khơng, có tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh lâu dài khơng, chiến lƣợc hiện tại có đảm bảo cho sự kinh doanh an tồn của doanh nghiệp không, chiến lƣợc hiện tại đã là chiến lƣợc phù hợp nhất với doanh nghiệp chƣa và trong trƣờng hợp chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp thất bại hoặc khơng phù hợp thì doanh nghiệp đã có chiến lƣợc dự phịng chƣa. Từ các câu trả lời cho các vấn đề đó ta có thể tập hợp lại thành một ma trận nhằm đánh giá chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp xem có cịn phù hợp với mơi trƣờng kinh doanh khơng nhƣ trình bày ở hình dƣới đây

Hình 1.3 Mơ hình đánh giá chiến lƣợc kinh doanh

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp) Tuy vậy cách đánh giá chiến lƣợc kinh doanh bằng phƣơng pháp ma trận nhƣ trên cũng có nhƣợc điểm là nó hết sức khái qt và mang tính chất định

tính. Phƣơng pháp này tuy đơn giản dễ dàng thực hiện đối với tất cả các doanh nghiệp việt nam tuy nhiên vẫn cịn mặt hạn chế vì việc trả lời các câu hỏi đặt ra hầu nhƣ không dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá cụ thể hoặc có các số liệu phân tích cụ thể mà phần nhiều mang tính chất cảm tính.

1.4.2. Tổ chức, thực hiện, điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh

Dựa trên việc đánh giá chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp chúng ta có thể biết chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp có phù hợp hay khơng, và dù đã phù hợp hay cần có thay đổi bổ sung chiến lƣợc kinh doanh mới thì việc tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh cũng là bƣớc đi quan trọng mà doanh nghiệp cần thực hiện

Tổ chức thực hiện chiến lƣợc là một giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đảm bảo sự thành cơng của tồn bộ quá trình quản trị chiến lƣợc. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp thƣờng đầu tƣ quá nhiều thời gian vào lựa chọn và quyết định chiến lƣợc nhƣng dƣờng nhƣ lại cho rằng chiến lƣợc đó sẽ diễn ra một cách đƣơng nhiên. Các mục tiêu chiến lƣợc không bao giờ tự đạt đƣợc mà muốn biến chúng thành hiện thực đòi hỏi trƣớc hết phải phân tích cặn kẽ, hình thành các chính sách, phân bổ nguồn lực bởi mọi kế hoạch ngắn hạn hơn một cách hợp lý và tổ chức thực hiện chúng. Chừng nào việc triển khai thực hiện chƣa đƣợc tiến hành một cách khoa học và có hiệu quả thì các chiến lƣợc dẫn chỉ dừng lại trên giấy tờ. Trong giai đoạn thực hiện, các kế hoạch định hƣớng sẽ đƣợc chuyển hố thành hành động cụ thể. Có thể khẳng định tổ chức thực hiện chiến lƣợc là một giai đoạn có vị trí rất quan trọng để biến chiến lƣợc thành hiện thực. Xây dựng chiến lƣợc đúng đắn, phù hợp với môi trƣờng kinh doanh là hết sức quan trọng, nhƣng triển khai thực hiện chiến lƣợc cũng là nhân tố quan trọng bảo đảm cho chiến lƣợc thành công. Về mặt bản chất, thực hiện chiến lƣợc là quá trình chuyển các ý tƣởng chiến lƣợc đã đƣợc hoạch

định thành các hành động cụ thể của tổ chức, hay nói cách khác là chuyển từ “lập kế hoạch các hành động" sang "hành động theo kế hoạch".

Tổ chức thực hiện chiến lƣợc không dừng lại ở các ý tƣởng mà phải biến các ý tƣởng chiến lƣợc thành các chính sách, kế hoạch cụ thể, phù hợp thực tiễn và biến chúng thành hiện thực. Tổ chức thực hiện chiến lƣợc là khó và phức tạp hơn so với hoạch định chiến lƣợc vì nó bao gồm nhiều cơng việc từ hình thành các chính sách hợp lý, xây dựng các kế hoạch ngắn hạn hơn,...

Tổ chức thực hiện chiến lƣợc đòi hỏi sự nỗ lực, phối hợp đồng bộ của mọi bộ phận, cá nhân trong suốt q trình thực hiện chiến lƣợc.

Mục đích ƣu tiên của quá trình thực hiện chiến lƣợc là đƣa các mục tiêu, các quyết định chiến lƣợc đã chọn lựa vào thực hiện thắng lợi trong thời kì chiến lƣợc.

Việc tổ chức thực hiện chiến lƣợc của doanh nghiệp phải đƣợc tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau:

- Các chính sách kinh doanh phải đƣợc xây dựng trên cơ sở và hƣớng vào thực hiện hệ thống mục tiêu chiến lƣợc.

- Trong trƣờng hợp môi trƣờng kinh doanh khơng biến động ngồi giới hạn đã dự báo, các kế hoạch triển khai phải nhất quán và nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc.

- Kế hoạch càng dài hạn hơn, càng mang tính khái qt hơn; kế hoạch càng ngắn hạn hơn thì tính cụ thể càng phải cao hơn.

- Doanh nghiệp phải đảm bảo dự trữ đủ các nguồn lực cần thiết trong suốt q trình triển khai chiến lƣợc một cách có hiệu quả.

- Kế hoạch phải đƣợc phổ biến đến mọi ngƣời lao động và phải có sự tham gia và ủng hộ nhiệt tình của họ.

- Ln dự báo và phát hiện sớm các thay đổi ngoài dự kiến để chủ động thực hiện các thay đổi cần thiết đối với các hoạt động có liên quan.

- Kế hoạch hóa các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Hoạch định và thực thi các chính sách của doanh nghiệp

- Phân phối các nguồn lực phục vụ kinh doanh

- Thay đổi điều chỉnh cơ cấu tổ chức hiện tại

- Làm thích nghi với q trình tác nghiệp khi thực hiện chiến lƣợc

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Các bƣớc nghiên cứu

- Nghiên cứu lý thuyết quản trị chiến lƣợc, chiến lƣợc kinh doanh

- Khảo sát thực trạng chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của công ty TNHH Thế Hệ Mới Vĩnh Phúc

- Đánh giá chiến lƣợc hiện tại, đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc, đƣa ra chiến lƣợc mới cho giai đoạn 2014-2020

- Tổng quát các bƣớc nghiên cứu đƣợc thể hiện theo mơ hình sau

Tổng quan các cơng trình nghiên cứu Lý luận về chiến lƣợc kinh doanh Thực trạng chiến lƣợc kinh doanh tại Công ty -Khảo sát thực tế. -Phát phiếu khảo sát. -Phòng vấn sâu. - Tổng hợp kết quả. - Phân tích kết quả. Đánh giá chiến lƣợc kinh doanh hiện tại

- Ƣu, nhƣợc điểm. - Xác định nguyên nhân Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh trong các năm tiếp theo

Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)

2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu2.2.1 Dữ liệu thứ cấp 2.2.1 Dữ liệu thứ cấp

Các dữ liệu này thu thập đƣợc qua phƣơng pháp thống kê, phân tích dữ liệu hàng năm của cơng ty bao gồm

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (2010-2012)

- Báo cáo tài chính (2010-2012)

- Báo cáo tổng kết các năm

- Các thông tin trên website của công ty

2.2.2. Dữ liệu sơ cấp

2.2.2.1. Thu thập qua việc lập phiếu điều tra xã hội học

Tổng thể mẫu mẫu điều tra: Tồn bộ cán bộ, cơng nhân viên trong cơng

ty TNHH Thế Hệ Mới Vĩnh Phúc với những vị trí cơng việc khác nhau, khơng phân biệt giới tính, độ tuổi, thu nhập

Qui mô mẫu điều tra: Độ tin cậy kết quả nghiên cứu phụ thuộc tỷ lệ

thuận với kích thƣớc mẫu khảo sát, do vậy để kết quả điều tra đạt độ tin cậy cao tác giả tập trung điều tra tồn bộ cán bộ, nhân viên chính thức, khơng tính lao động thủ công, thời vụ trong công ty TNHH Thế Hệ Mới Vĩnh Phúc. Tổng mẫu: 132 ngƣời

Bảng 2.1 Thống kê lao động và số ngƣời lấy mẫu

STT Bộ phận 1 Bán hàng 2 Mua hàng 3 Kế tốn văn phịng 4 Thu mua 5 Nghiệp vụ 6 Kho 7 KCS 8 Kế tốn nhà máy 9 Hành chính

10 Xuất nhập khẩu 11 Kế hoạch

Tổng số

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)

Thiết kế phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát đƣợc chia thành 2 phần

Phần 1: Thu thập thông tin chung về đối tƣợng tham gia khảo sát thông qua các câu hỏi lựa chọn về: Độ tuổi, trình độ chun mơn, bộ phận cơng tác, thâm niên công tác …

Phần 2: Những câu hỏi sâu nhằm mục đích điều tra đánh giá của ngƣời đƣợc điều tra về chiến lƣợc kinh doanh của công ty trong hiện tại và tƣơng lại

PHIẾU KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THẾ HỆ MỚI VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO

Kính thƣa các anh, chị trong công ty !

Chúng ta đang làm việc trông Công ty TNHH Thế hệ mới vĩnh phúc, là công ty xuất khẩu chè lớn nhất việt nam, và kinh doanh luôn đạt hiệu quả cao, phát triển vững mạnh trong nhiều năm qua bất kể các khó khăn của thị trƣờng Tơi, với tƣ cách là nhân viên cuả công ty, hiện nay đang theo học lớp Thạc sĩ quản trị kinh doanh do trƣờng đại học Kinh Tế, đại học Quốc Gia Hà Nội tổ chức. Tôi muốn đƣợc các anh, chị quan tâm, chia sẻ, giúp tơi tìm hiểu một số thơng tin về chiến lƣợc kinh doanh của cơng ty cũng nhƣ tình hình thực hiện chiến lƣợc hiện tại của công ty.Tôi xin cam kết những thơng tin mà tơi có đƣợc sẽ đƣợc bảo mật, chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu của mình.Xin cảm ơn anh, chị.

(Xin anh, chị đánh dấu x vào ơ vng thích hợp mình lựa chọn) I. NHỮNG THƠNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên (Có thể ghi hoặc khơng ghi) :

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty TNHH thế hệ mới vĩnh phúc giai đoạn 2014 2020 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w