- Cơ quan tài chính địa phƣơng (Sở Tài chính, Phịng Tài chính) đều có một bộ phận độc lập để quản lý
2.3.2 Nhân tố khách quan
2.3.2.1 Nhận thức của Lãnh đạo địa phương về tầm quan trọng và trách nhiệm trong KSC TX NSX qua KBNN
Để tham gia chỉ đạo, điều hành và quản lý CTX NSX qua KBNN, Lãnh đạo địa phƣơng phải nắm vững các yêu cầu và nguyên tắc quản lý, kiểm soát thanh tốn CTX NSX qua KBNN, hiểu rõ NSX đƣợc hình thành từ đâu, tại sao CTX NSX phải đƣợc quản lý và kiểm soát chặt chẽ ở tất cả các khâu của chu trình ngân sách, từ Lập dự tốn – Chấp hành dự toán – đến Quyết toán NSX.
Phải nắm vững vai trò và đặc điểm của CTX NSNN và CTX ngân sách từng địa phƣơng trong phạm vi quản lý của mình. Đặc biệt là ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ chính sách vĩ mơ về tài chính, tiền tệ, tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, công tác quản lý thu NSNN trên địa bàn, yêu cầu của nhà nƣớc về đảm bảo chi NSNN, các đối tƣợng thụ hƣởng NSX . . . ảnh hƣởng đến quản lý và KSC TX NSX qua KBNN.
Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa quản lý thu NSX, KSC NSX qua KBNN với phát triển kinh tế tại địa phƣơng, mặt tích cực và tác động trở lại giữa thu NSX và chi NSX và đặc biệt là tác động tích cực trong quản lý tốt CTX từ NSX qua KBNN tới tăng thu ngân sách và khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa bền vững, đúng quy luật khách quan tại địa phƣơng.
Có cách nhìn và xây dựng những cơ chế, chính sách điều hành ngân sách theo đúng thẩm quyền của cấp chính quyền địa phƣơng trong quản lý CTX NSX qua KBNN, phù hợp với bối cảnh, điều kiện kinh tế xã hội của địa phƣơng, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất kinh phí NSX, đạt mục mục tiêu mà cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng (HĐND các cấp) đã đề ra. Thực tiễn cho thấy, mỗi địa đều những đặc thù về trình độ kinh tế, kết cấu xã hội, phong tục tập quán khác nhau, nên cùng một cơ chế, chính sách quản lý CTX NSX qua KBNN, địa phƣơng này thực hiện tốt nhƣng địa phƣơng khác lại chƣa thực hiện đƣợc, điều đó địi hỏi phải có những bƣớc đi phù hợp và sử dụng những cơng cụ về cơ chế, chính sách linh hoạt sắc bén trong quản lý và KSC TX NSX qua KBNN.
2.3.2.2 Điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội tại từng địa phương
Mỗi địa phƣơng đều có những điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên, trong một khu vực nhỏ nhƣ một số xã trong một huyện, một số huyện trong tỉnh, một số tỉnh cùng nằm trong một khu vực sẽ có những điểm tƣơng đồng nhất định về điều kiện tự nhiên, tuy nhiên đối với các địa bàn hành chính khác cùng trong địa phƣơng đó thƣờng có những điểm khác nhau, những khu vực cách xa nhau hoặc vùng, miền khác nhau có điều kiện tự nhiên hồn tồn khác nhau. Trong giao dịch CTX NSX qua KBNN, khoảng cách từ trung tâm xã, phƣờng, thị trấn nơi về KBNN nơi giao dịch thƣờng khơng giống nhau, do đó điều kiện giao dịch cũng khác nhau, đối với những đơn vị cấp xã có trụ sở ở những địa điểm q xa, khơng thực hiện đƣợc các giao dịch trong một ngày, những đơn vị cấp xã có trụ sở tại những khu vực ven biển, miền núi, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn, điều kiện giao dịch thanh toán CTX NSX qua KBNN không diễn ra thƣờng xuyên . . . nhà nƣớc có một số quy định cụ thể phù hợp với từng loại hình và điều kiện tự nhiên đặc thù của địa phƣơng trong KSC TX NSX qua KBNN.
Tình hình phát triển kinh tế, xã hội cũng là một nhân tố ảnh hƣởng quan trọng, khi nghiên cứu về KSC TX NSX tại một địa bàn hành chính cụ thể, cần phải xem xét
đến tình hình phát triển kinh tế tại địa phƣơng đó. Theo số liệu điều tra năm 2010 tại 51 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc, tỷ lệ các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có hóa đơn trên 01 đơn vị sử dụng ngân sách tại các địa phƣơng bình quân là 1/1, khu vực miền núi chỉ đạt 0,7/1. Thông thƣờng, các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chỉ tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm các huyện, thị trấn, thị tứ, chính vì lý do đó các xã xa trung tâm huyện thƣờng có mật độ phân bổ các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thấp, hoặc khơng có các cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, vì vậy, các đơn vị cấp xã tại những khu vực đó rất khó khăn trong chọn nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ, khó khăn trong hồn thiện hồ sơ, chứng từ thanh toán CTX NSX, việc KSC của KBNN các cấp tại địa phƣơng cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Khi điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, tình hình phát triển kinh tế tại địa phƣơng chậm phát triển thƣờng đi đơi với trình độ dân trí khơng cao, trình độ quản lý kinh tế cịn nhiều hạn chế, chính vì ngun nhân đó ngƣời thực hiện ngân sách ở địa phƣơng rất khó khăn trong việc vận dụng, áp dụng các cơ chế, chính sách trong KSC TX NSX qua KBNN vào thực tiễn địa phƣơng; ngƣời dân địa phƣơng với tƣ cách là bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ khơng thƣờng xun cho các đơn vị cấp xã khơng thể hồn thiện đƣợc các chứng từ, thủ tục thanh toán khi kết thúc giao dịch về hàng hóa, dịch vụ, điều đó đồng nghĩa với việc các điều kiện thanh tốn CTX NSX qua KBNN tại nhiều địa phƣơng chƣa đƣợc đảm bảo đầy đủ.
2.3.2.3 Trình độ, năng lực của chủ tài khoản, kế toán các đơn vị cấp xã
Chủ tài khoản, kế toán trƣởng của các đơn vị cấp xã là những ngƣời thực hiện dự tốn NSX, năng lực trình độ của chủ tài khoản, kế toán trƣởng của các đơn vị cấp xã ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác KSC TX NSX qua KBNN. Để thực hiện tốt nhiệm vụ thanh toán CTX NSX qua KBNN, chủ tài khoản, kế toán trƣởng của các đơn vị cấp xã cần thƣờng xuyên cập nhật các cơ chế, chính sách có liên quan đến quản lý chi tiêu NSX; nắm vững các nguyên tắc, điều kiện chi NSX qua KBNN, nguyên tắc lập, luân chuyển và sử dụng chứng từ, biểu mẫu trong thanh toán chi ngân sách nhà xã, các quy định về quản lý hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ. Từ việc nắm vững các chế độ, chính sách, chủ tài khoản, kế toán trƣởng của các đơn vị cấp xã chủ động chấp hành đúng các quy định về quản lý tài chính, ngân sách trong thanh tốn chi NSX qua KBNN.
2.3.2.4 Việc kiểm soát chấp hành dự tốn CTX NSX trong chu trình ngân sách
Cơ quan Tài chính địa phƣơng, KBNN và các đơn vị cấp xã, đều có vai trị rất quan trọng trong chấp hành dự tốn CTX NSX, mỗi cơ quan có chức năng kiểm sốt và tự kiểm soát việc thực hiện dự toán khác nhau, cách thức thực hiện việc kiểm soát và tự kiểm soát khác nhau, đƣợc quy định cụ thể trong Luật NSNN 2002.
Nhận thức đúng trách nhiệm của từng cơ quan tham gia vào hoạt động kiểm soát thực hiện dự toán CTX NSX - khi phát sinh một khoản thanh toán là việc rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến nâng cao chất lƣợng quản lý chi NSX tại địa phƣơng, trách nhiệm đó trƣớc hết phải thuộc về các đơn vị cấp xã, sau đó mới đến các cơ quan quản lý NSNN tại địa phƣơng, trong các cơ quan quản lý NSNN tại địa phƣơng, KBNN là cơ quan trực tiếp kiểm sốt khoản thanh tốn đó trƣớc khi xuất quỹ NSX qua KBNN. Khi cán bộ, cơng chức Tài chính, KBNN trực tiếp làm nhiệm vụ KSC NSX, chƣa xác định đúng thứ tự trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ KSC trong khâu chấp hành dự tốn NSX, cơng tác KSC NSX tại địa phƣơng chƣa thể đạt kết quả cao, tổ chức phối hợp giữa các cơ quan sẽ kém hiệu quả và việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách có liên quan đến KSC NSX tại địa phƣơng sẽ gặp nhiều khó khăn.
2.3.2.5 Cơng tác kiểm tra quyết tốn, thẩm tra báo cáo quyết tốn của cơ quan tài chính ở địa phương đối với các đơn vị cấp xã
Trong kiểm tra quyết toán, thẩm tra báo cáo quyết toán của các xã, cơ quan tài chính địa phƣơng cần kiểm tra, đối chiếu số đề nghị quyết toán của đơn vị sử dụng KPTX từ NSX với phân bổ dự toán đƣợc duyệt, số đã thanh toán chi ngân sách qua KBNN; kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, chứng từ chi ngân sách tại đơn vị cấp xã với chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi và các quy định cụ thể về hồ sơ, chứng từ đối với từng khoản chi . . . Khi phát hiện có sai sót nhƣ chi khơng đúng theo phân bổ dự tốn đƣợc duyệt, đề nghị quyết tốn khơng đúng với số đã thanh toán chi ngân sách qua KBNN, hồ sơ chứng từ chƣa đầy đủ theo quy định đối với từng khoản chi, chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi . . . cần kiên quyết yêu cầu rút kinh nghiệm, bổ xung, hoàn thiện đầy đủ các hồ sơ, chứng từ thanh toán, hoặc kiên quyết yêu cầu xuất tốn đối với những khoản chi NSX khơng có trong phân bổ dự toán đƣợc duyệt, chi sai chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSX.