- Cơ quan tài chính địa phƣơng (Sở Tài chính, Phịng Tài chính) đều có một bộ phận độc lập để quản lý
3.2.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong KSC TX NSNN qua KBNN
KBNN
a) Hệ thống thông tin quản lý NS và KB (TABMIS)
Hệ thống thông tin quản lý NS và KB gọi tắt là TABMIS - là phần lõi trong thiết kế tổng thể “Hệ thống thơng tin quản lý tài chính tích hợp”.
TABMIS đƣợc triển khai theo mơ hình tập trung hố dùng cho cơng tác quản lý NS và một số hoạt động nghiệp vụ KB, chủ yếu là Kế toán KB.
Mục tiêu của TABMIS nhằm hiện đại hố cơng tác quản lý NS từ khâu lập kế hoạch, thực hiện NS, báo cáo NS và tăng cƣờng trách nhiệm giải trình của Bộ TC; nâng cao tính minh bạch trong quản lý TCC; đảm bảo an ninh tài chính. Nói cách khác, mục tiêu của cấu phần này nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và tăng cƣờng năng lực công tác quản lý TC NSNN.
Hiện nay, Tab đã hỗ trợ nâng cao năng lực của các chức năng tài chính chủ yếu
sau:
- Thực hiện quy trình chi NS: Phân bổ dự tốn đƣợc duyệt đến từng đơn vị sử dụng NS và kiểm soát phân bổ dự toán NS tập trung; quản lý, KSC, tổ chức thanh toán, theo dõi tập trung việc thực hiện dự toán của từng cấp NS, từng bộ, từng đơn vị. (KS thực hiện dự toán tổng hợp theo mã chƣơng, mã ngành, mã nguồn kinh phí của từng đơn vị sử dụng NS)
- Về thu NS: Tiếp nhận và ghi chép toàn bộ số thu, theo dõi theo mục lục NS, cấp NS (theo dõi đến từng đối tƣợng nộp thuế sẽ thuộc hệ thống quản lý thu thuế).
- Về kế toán, báo cáo, quyết toán: thực hiện ghi chép hạch toán tất cả các khoản thu chi theo MLNS, hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, các dẫy mà phân loại đã cài đặt sẵn theo yêu cầu quản lý, cấp quản lý. Quản lý số liệu thu, chi NS tại cơ sở dữ liệu tập trung ở TƢ, kết xuất báo cáo quản trị theo các yêu cầu tại bất kỳ thời điểm nào, hỗ trợ khoá sổ và quyết toán NSNN kịp thời, chính xác.
- Về quản lý ngân quỹ: Hỗ trợ dự báo thu, chi NS tại từng đơn vị KBNN; theo dõi quản lý vốn tập trung tồn hệ thống KBNN, tạo điều kiện thực hiện mơ hình Tài khoản KB duy nhất (TSA) và tiến tới quản lý ngân quỹ an tồn, hiệu quả . . .
b) Việc ứng dụng cơng nghệ thông tin trong KSC TX NSNN qua KBNN
Hệ thống thông tin NS và KB hiện nay chƣa gắn các ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động KSC hƣớng tới mục tiêu hỗ trợ cao nhất cho hoạt động KSC của cán bộ, công chức làm nhiệm vụ KSC, cán bộ, công chức chỉ đạo công tác KSC . . . nhƣ chƣa có các ứng dụng gắn liền với việc kiểm sốt các ngun tắc, điều kiện chi, hình thức cấp phát và phƣơng thức chi trả các khoản CTX từ NSX qua KBNN.
Các ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại hỗ trợ hoạt động KSC cần đƣợc xây dựng thành hệ thống dữ liệu điện tử thống nhất, nhằm quản lý các thông tin phục vụ cho công tác KSC TX, và đƣa ra những chỉ dẫn, hoặc cảnh báo, hỗ trợ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ KSC, cán bộ, công chức chỉ đạo công tác KSC, tra cứu, đối chiếu, và kết xuất thông tin KSC để kiểm tra... khi KSC hồ sơ, chứng từ thanh toán của một đơn vị sử dụng NSNN cụ thể, nhƣ:
- Hỗ trợ kiểm soát về mẫu dấu, chữ ký đơn vị đã đăng ký tại KBNN. - Hỗ trợ kiểm soát phân bổ dự toán CTX của đơn vị.
- Hỗ trợ kiểm soát tiêu chuẩn, định mức chi.
- Hệ thống cảnh báo, nhắc nhở đối với từng nội dung thanh tốn về hình thức cấp phát và phƣơng thức chi trả các khoản CTX từ NSX qua KBNN...
Đồng thời, trong q trình KSC, KBNN các cấp có thể tiếp cận và tra cứu đƣợc các thơng tin về: quản lý doanh nghiệp, hộ kinh doanh, quản lý “Hóa đơn” doanh nghiệp, hộ kinh doanh đã phát hành.
Đây là yêu cầu cấp thiết hiện nay trong KSC nói riêng và quản lý tài chính- ngân sách nói chung, hƣớng tới mục tiêu hiện đại hố cơng nghệ quản lý, minh bạch thông tin, chống gian lận trong quản lý tài chính-ngân sách.