Phối hợp đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP về quản lý hoá đơn trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước hải dương (Trang 111 - 116)

- Cơ quan tài chính địa phƣơng (Sở Tài chính, Phịng Tài chính) đều có một bộ phận độc lập để quản lý

4.2.4 Phối hợp đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP về quản lý hoá đơn trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng

về quản lý hoá đơn trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng

4.2.4.1 Tăng cường phối hợp giữa Thuế - Tài chính - KBNN trong việc thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP về quản lý hóa đơn

Nghị định của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ là một văn bản quy phạm pháp luật rất quan trọng trong quản lý tài chính, ngân sách nói chung và KSC NSX qua KBNN nói riêng.

Mặc dù các quy định về hố đơn là rất rõ ràng, tuy nhiên chƣa có sự vào cuộc đồng bộ của các Cơ quan Thuế - Tài chính – KBNN, để xử lý đặc thù trong KSC KPTX từ NSX, đối với các khoản thanh toán chi HHDV của đơn vị cấp xã, mà bên cung cấp HHDV là đối tƣợng kinh doanh khơng thƣờng xun, chƣa có hố đơn cung cấp. Do đó, việc thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP về quản lý hóa đơn bán hàng, cung cấp dịch vụ trong thanh tốn CTX NSX gặp rất nhiều khó khăn.

* Mục đích: Phân định rõ trách nhiệm trong triển khai thực hiện, phối hợp thực

hiện, tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc, xử lý sai phạm... giữa các đơn vị Thuế - Tài chính

- KBNN tại Hải Dƣơng trong việc tổ chức thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP về quản lý hóa đơn bán hàng, cung cấp dịch vụ; chủ động tăng cƣờng phối hợp công tác trong thực hiện định 51/2010/NĐ-CP nhằm giải quyết, xử lý các vƣớng mắc trong thanh toán các khoản chi KPTX NSX qua KBNN tỉnh cho mua sắm HHDV nói riêng; Làm điểm nhấn để đẩy mạnh thực hiện Nghị định 51/2010/NĐ-CP về quản lý hóa đơn bán hàng, cung cấp dịch vụ trong thanh tốn chi tiêu tài chính - ngân sách của các đơn vị sử dụng NSNN, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn tỉnh nói chung.

* Nội dung chỉ đạo cần tập trung vào:

- Trách nhiệm của các Cơ quan Thuế - Tài chính - KBNN trong tuyên truyền vận động, tạo điều kiện cho các bên cung cấp HHDV không thƣờng xuyên (cung cấp HHDV cho các đơn vị cấp xã), hoàn thiện hồ sơ theo đúng quy định pháp luật; tăng cƣờng KSC KPTX NSX và các quỹ tài chính của xã qua KBNN; tăng cƣờng kiểm tra quyết toán KPTX NSX đối với các khoản thanh toán chi ngân sách theo quy định phải có hố đơn.

- Liên ngành Thuế - Tài chính - KBNN chủ động tham mƣu giúp việc UBND cùng cấp trong tổ chức thực hiện; phối hợp thực hiện và tạo điều kiện cho các bên cung cấp HHDV khơng thƣờng xun hồn thiện hồ sơ theo đúng quy định pháp luật; KSC KPTX NSX và các quỹ tài chính của xã qua KBNN; quyết tốn KPTX NSX.

4.2.4.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyển, phổ biến các quy định về quản lý và sử dụng hóa đơn tại địa phương

Từ việc nhận thức đúng tầm quan trọng của thủ tục là “Hóa đơn” trong thanh tốn chi NSNN, các cơ quan Thuế - Tài chính – KBNN các cấp trên địa bàn tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý nhà nƣớc cùng cấp tại địa phƣơng, các cơ quan thơng tấn, báo chí, phát thanh, truyền thanh, các ban xây dựng đảng, đẩy mạnh công tác tuyên truyển, phổ biến các quy định về quản lý và sử dụng hóa đơn, nhất là hóa đơn trong thanh tốn chi NSNN; hóa đơn trong quản lý tài chính tại doanh nghiệp, hộ kinh doanh (hạch toán kế toán) tại địa phƣơng, đến các cơ quan, đơn vị, tổ chức chính trị - xã hội, các xã, phƣờng, thị trấn, doanh nghiệp, hộ kinh doanh và ngƣời dân. Nội dung tuyên truyền tập trung vào: Khái niệm về hóa đơn; Hình thức,

nội dung của hóa đơn; Phân biệt hóa đơn với các giấy tờ thanh tốn khác khơng phải là hóa đơn; Các khoản chi NSNN theo quy định phải có hóa đơn; Yêu cầu chủ động hồn thiện hồ sơ, chứng từ (là hóa đơn) trong thanh tốn CTX NSĐP cho mua sắm HHDV; và Hóa đơn trong thanh tốn chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSĐP. Cụ thể:

(1) Một số quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

- Khái niệm hóa đơn. - Các loại hố đơn. - Hình thức hóa đơn.

- Nội dung trên hóa đơn đã lập.

- Bán HHDV khơng bắt buộc phải lập hóa đơn. - Bán hàng hố dịch vụ bắt buộc phải lập hoá.

- Cấp hố lẻ cho hoạt động kinh doanh khơng thƣờng xuyên.

(2) Phân biệt rõ sự khác nhau giữa hoá đơn và các loại giấy tờ khơng phải hố đơn đối với các khoản thanh tốn có giá trị trên 200. 000đ

Khi tiếp nhận hoặc lƣu giữ hồ sơ thanh toán đối với các khoản thanh tốn có giá trị trên 200. 000đ, trên cơ sở các qui định về hóa đơn bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Nghị định 51/2010/NĐ-CP, Thông tƣ 153/2010/TT-BTC hƣớng dẫn thi hành Nghị định 51, theo tác giả, có thể so sánh sự khác biệt qua bảng sau:

Bảng 4.1 So sánh hoá đơn với các loại giấy tờ xác nhận khối lƣợng, giá trị HHDV mua, bán, trao đổi không phải là hoá đơn

Nội dung so sánh

- Về cách hiểu trong trao đổi, giao tiếp xã hội (cách hiểu của mọi ngƣời về cụm từ này):

- Giá trị pháp lý trong giao dịch thanh toán:

- Về phát hành, sử dụng và quản lý:

- Về quản lý tài chính tại doanh nghiệp, hộ kinh doanh sử dụng hoá đơn thanh toán:

- Về mặt tạo, lập:

- Về mặt thay đổi các nội dung đã tạo, lập:

- Về nghĩa vụ với NN

…………………

(3) Các khoản chi NSĐP phải có hố đơn

Tuyên truyền phổ biến đến cơ quan quản lý NSĐP, ngƣời thực hiện ngân sách tại các đơn vị sử dụng NSĐP, phân biệt rõ những khoản chi NSĐP nào phải có hố

đơn, những khoản chi NSĐP nào phải có hố đơn nhƣng chƣa đầy đủ hóa đơn trong thanh tốn chi NSĐP:

- Các khoản chi NSĐP phải có hố đơn: Là các khoản chi của các cơ quan nhà nƣớc, các đơn vị sự nghiệp công, các tổ chức kinh tế xã hội, các dự án của địa phƣơng (gọi chung là các đơn vị sử dụng kinh phí NSĐP) chi trả các tổ chức, cá nhân cung cấp HHDV.

- Các khoản thanh tốn mua sắm HHDV chƣa có hố đơn: Là các khoản thanh toán các giao dịch mua, bán, trao đổi HHDV mà bên có nghĩa vụ phải xuất hố đơn chƣa cung cấp, không cung cấp, hoặc cung cấp giấy tờ xác nhận khơng phải là hố đơn cho bên sử mua HHDV (khi thanh tốn chƣa có hố đơn).

(4) u cầu chủ động hoàn thiện hồ sơ, chứng từ trong sử dụng KPTX từ NSĐP

Ngƣời thực hiện ngân sách tại các đơn vị sử dụng NSĐP cần nắm vững, và chủ động thực hiện tốt một số nguyên tắc sau trong sử dụng KPTX NSĐP:

a. Khi thanh toán và lƣu trữ chứng từ CTX NSĐP đối với các khoản thanh

tốn về HHDV có giá trị dƣới 200.000đ, khơng nhất thiết phải u cầu hố đơn khi thanh tốn, có thể thanh tốn bằng “Bảng kê bán lẻ HHDV” - theo đúng quy định tại điều 16 thơng tƣ 153/2010/TT-BTC, đối với các khoản CHHDV có giá trị nhỏ hơn 200.000đ mỗi lần thanh tốn

b. đối với các khoản thanh tốn về HHDV có tổng giá trị từ 200. 000đ trở lên

nhất thiết phải có hố đơn thanh toán.

c. đối với các khoản thanh toán CTX NSĐP do bên cung cấp HHDV không

thƣờng xuyên cung cấp có tổng giá trị từ 200.000đ trở lên:

- Yêu cầu bên cung cấp HHDV đến cơ quan thuế làm thủ tục kê khai nộp thuế và cấp hoá đơn lẻ, trả hoá đơn cho bên sử dụng hàng hoá dịch vụ.

- Các đơn vị sử dụng NSĐP, Chủ tài tài khoản, kế toán các đơn vị sử dụng NSĐP trƣớc khi quyết định chọn nhà cung cấp cần phải thỏa thuận với bên cung cấp HHDV, “phải trả hoá đơn bán hàng cho đơn vị sử dụng NSĐP khi kết thúc giao dịch mua, bán hàng hoá dịch vụ” (xuất hoá đơn hoặc liên hệ với cơ quan thuế đề nghị cấp hoá đơn lẻ trả bên mua hàng) và thực hiện chi trả, thanh tốn bằng hình thức chuyển khoản.

d. Trong q trình quản lý, kiểm sốt, thanh quyết tốn và lƣu giữ chứng từ

CTX NSĐP, ngƣời thực hiện ngân sách cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa hoá đơn do bên bán hàng hố, cung ứng dịch vụ có đăng ký kinh doanh xuất và hoá đơn lẻ do cơ quan thuế cấp cho các bên bán hàng hố, cung ứng dịch vụ khơng thƣờng xun,

đó là: Hố đơn lẻ có đóng dấu của cơ quan thuế ở phía trên, bên trái của liên 1 và liên 2. Việc phân biệt này liên quan đến quyết định cho thanh toán bằng tiền mặt, hay chuyển khoản chi trả trực tiếp cho bên cung cấp hàng hố, cung ứng dịch vụ.

(5) Kiểm sốt hóa đơn trong quyết tốn sửa chữa lớn tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản từ NSĐP

- Ngay sau khi khối lƣợng xây dựng cơ bản hoàn thành từng lần, đƣợc duyệt và đƣợc chấp nhận thanh toán, Chủ đầu tƣ xây dựng cơ bản phải yêu cầu chủ thầu thi cơng xây lắp, xuất hóa đơn đối với phần khối lƣợng đƣợc duyệt, trả nhà đầu tƣ.

- Ngay sau khi hồn thành dự án, cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng cơ bản, Chủ đầu tƣ xây dựng cơ bản phải yêu cầu Các chủ thầu (tƣ vấn, thi công, cung ứng thiết bị...) xuất trả hóa đơn đối với phần khối lƣợng xây dựng cơ bản cịn lại, chƣa có hóa đơn.

- Trong hồ sơ quyết tốn cơng trình, tổng giá trị các hóa đơn thanh tốn phải bằng tổng giá trị đề nghị quyết toán các hợp đồng Xây lắp; Thiết bị; Khảo xát; Thiết kế; Giám sát; Quản lý....

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách xã qua kho bạc nhà nước hải dương (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w