- Cơ quan tài chính địa phƣơng (Sở Tài chính, Phịng Tài chính) đều có một bộ phận độc lập để quản lý
4.3.2 Kiến nghị với Chính phủ
Từ khi có Luật NSNN 1997 đến nay, Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định quan trọng hƣớng dẫn thực hiện Luật NSNN. Thực hiện Nghị định của Chính phủ, Bộ tài chính và các bộ, ngành có liên quan đã ban hành nhiều thông tƣ, quyết định, công văn hƣớng dẫn thực hiện quản lý NSNN. Các văn bản quy phạm pháp luật nói trên là cơ sở pháp lý quan trọng trong điều hành và trong chấp hành NSNN. Đồng thời, một số chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc trong những năm qua nhƣ tăng cƣờng quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNN, huy động vốn cho đầu tƣ phát triển các cơng trình trọng điểm của nhà nƣớc (Cơng trái, Trái phiếu Chính phủ) đã đƣợc chỉ đạo thực hiện một cách quyết liệt và đạt nhiều kết quả cao, một số chủ trƣơng (nhƣ phát hành Cơng trái, Trái phiếu Chính phủ, huy động vốn cho NSNN) đƣợc thành lập Ban chỉ đạo để triển khai thực hiện thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cá biệt có chủ trƣơng đúng đắn của nhà nƣớc trong quản lý NSNN còn chậm đi vào cuộc sống, chƣa phát huy hiệu quả, hoặc hiệu quả không đƣợc nhƣ mong muốn, công tác kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nƣớc mới tập trung vào kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện. Nguyên nhân chính của những hạn chế đó chính là: khâu tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; chƣa có các quy định cụ thể trong tổ chức thực hiện, phối hợp tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện.
Xuất phát từ thực tiễn KSC TX NSX qua KBNN Hải Dƣơng, tác giả kiến nghị với Chính phủ:
Một là. Ban hành quy định cụ thể về việc tổ chức thực hiện, phối hợp tổ chức
thực hiện, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan, trong việc tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý NSNN nói chung và quản lý NSĐP nói riêng.
Hai là. Chỉ đạo đẩy mạnh việc thực hiện NĐ 51/2010/NĐ-CP quy định về hóa
đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ, trong thanh tốn, quyết tốn chi tiêu tài chính tại các đơn vị sử dụng NSNN, các tổ chức chính trị-xã hội, doanh nghiệp, hộ kinh doanh (hạch toán kế toán), nhằm xiết chặt kỷ cƣơng, kỷ luật tài chính trong chi tiêu NSNN, trong quản lý tài chính tại doanh nghiệp, hộ kinh doanh (hạch tốn kế tốn); góp phần hồn thiện các điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa (kinh tế thị trƣờng); tăng thu NSNN ở địa phƣơng; khuyến khích kinh tế nhỏ và vừa phát triển ở khắp các địa phƣơng trên cả nƣớc.