Thuyết tháp nhu cầu của Abraham Maslow

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công nhân viên ngành bưu điện tỉnh lạng sơn (Trang 27 - 30)

1.2. Các lý thuyết tạo động lực làm việc

1.2.1. Thuyết tháp nhu cầu của Abraham Maslow

Nhà tâm lý học ngƣời Mỹ Abraham Maslow (1908-1970) là ngƣời gốc Mỹ, là một đại diện nổi tiếng về tâm lý học nhân văn, đã nghiên cứu và cho rằng hành vi của con ngƣời bắt nguồn từ nhu cầu của họ. Các nhu cầu này đƣợc sắp xếp theo một thứ tự ƣu tiên từ thấp đến cao về tầm quan trọng và chia thành năm bậc nhƣ sau:

Tự Hoàn thiện Nhu cầu đƣợc

tơn trọng Nhu cầu xã hội

Nhu cầu an tồn

Nhu cầu sinh lý (Vật chất)

Hình1.2: Phân cấp nhu cầu hình tháp của A.Maslow

- Nhu cầu sinh lý: Đó là những nhu cầu cơ bản và thiết yếu để tồn tại bao gồm

những nhu cầu nhƣ: ăn, ở, mặc. Nhu cầu cơ bản có thể đƣợc đáp ứng qua việc trả lƣơng tốt và công bằng, cung cấp các bữa ăn trƣa hoặc ăn giữa ca miễn phí hoặc đảm bảo các khoản phúc lợi khác nhƣ tiền thƣởng theo danh hiệu thi đua, thƣởng các chuyến tham quan, du lịch, thƣởng sáng kiến… nhu cầu sinh lý thƣờng khơng kích thích nhân viên đạt hiệu quả tốt hơn trong cơng việc của mình

- Nhu cầu an toàn: Khi các cá nhân nghĩ đến việc đảm bảo cho tƣơng lai thì có

nghĩa là họ đang có những nhu cầu về an tồn trong cơng việc, trong tiết kiệm, trong đóng bảo hiểm xã hội… Để đáp ứng nhu cầu an tồn, nhà quản lý có thể bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo đảm cơng việc duy trì ổn định và đối xử cơng bằng với nhân viên.

- Nhu cầu xã hội: Nhu cầu giao tiếp với ngƣời khác và gặt hái những lợi ích từ

các mối quan hệ với bên ngồi xã hội, muốn có cảm giác đƣợc là thành viên của tập thể, một hội đồn, một nhóm bạn bè. Để bảo đảm đáp ứng nhu cầu xã hội, ngƣời lao

động cần đƣợc tạo điều kiện làm việc theo nhóm, đƣợc tạo cơ hội để mở rộng giao lƣu giữa các bộ phận, khuyến khích mọi ngƣời cùng tham giá ý kiến phục vụ sự phát triển của doanh nghiệp hoặc tổ chức. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí nhân các dịp kỷ niệm hoặc các kỳ nghỉ khác.

- Nhu cầu được tôn trọng: Bây giờ con ngƣời lại mong muốn cảm thấy mình

là ngƣời có ích trong một lĩnh vực nào đó, đƣợc ngƣời khác cơng nhận và đánh giá cao và xứng đáng đƣợc nhƣ vậy. Đấy là những nhu cầu nhận đƣợc sự tôn trọng từ những ngƣời khác. Đây có thể là nguồn động viên rất lớn trong cơng việc. Để thỏa mãn nhu cầu đƣợc tôn trọng, ngƣời lao động cần đƣợc tôn trọng về nhân cách, phẩm chất. Bên cạnh đƣợc trả lƣơng hay có thu nhập thỏa đáng ngƣời lao động cũng mong muốn đƣợc tôn trọng các giá trị của con ngƣời. Doanh nghiệp cần có chính sách khen ngợi, động viên và phổ biến kết quả thành đạt của các nhân một cách rộng rãi. Đồng thời, ngƣời lao động cũng cần phải đƣợc đề bạt vào những vị trí cơng việc mới có mức độ và phạm vi ảnh hƣởng lớn hơn. Sự đáp ứng và đạt đƣợc nhu cầu này có thể khiến ngƣời lao động làm việc tích cực hơn.

- Nhu cầu tự khẳng định mình: Nhu cầu này thúc đẩy con ngƣời phải thực hiện

đƣợc điều gì họ mong ƣớc, đạt đƣợc những mục tiêu mà họ đã đề ra, phát triển tiềm năng cá nhân trong lĩnh vực mà họ đã chọn. Đối với nhu cầu về tự thể hiện, đây chính là nhu cầu đƣợc sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mình để tự khẳng định mình để làm việc, đạt các thành quả trong xã hội. Ngƣời lao động cần đƣợc tạo các cơ hội phát triển những thế mạnh cá nhân. Đồng thời, ngƣời lao động cần đƣợc đào tạo và phát triển, cần đƣợc khuyến khích tham gia vào các q trình cải tiến trong doanh nghiệp và đƣợc tạo điều kiện để họ tự phát triển nghề nghiệp.

Trong hệ thống nhu cầu này Maslow đã sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao về tầm quan trọng, nhƣng trong những điều kiện xã hội cụ thể thì thứ tự này có thể sẽ bị đảo lộn và những nhu cầu nào đã đƣợc thỏa mãn thì nó sẽ khơng cịn tác dụng tạo động lực nữa. Nhà quản trị sẽ tạo ra động cơ thúc đẩy ngƣời lao động làm việc tốt hơn, giúp họ yên tâm với công việc hơn bằng cách thỏa mãn những nhu cầu hiện tại của họ, nhƣng điều quan trọng đối với nhà quản trị là phải thực hiện phƣơng châm “đói cho ăn, khát cho uống” tức là phải tìm hiểu xem nhân viên của mình đang ở nấc thang nhu cầu nào, từ đó đƣa ra đƣợc các cách giải quyết hợp lý, tạo động lực làm việc tốt nhất cho họ.

Bốn mức nhu cầu đầu tiên ơng gọi đó là nhóm nhu cầu thiếu hụt. Cịn ở mức thứ năm ơng gọi là nhu cầu phát triển. Maslow cho rằng nhu cầu sinh lý là mạnh nhất, cịn nhu cầu đƣợc thể hiện mình là nhu cầu yếu nhất. Các nhu cầu cấp thấp thƣờng đƣợc ƣu tiên chú ý trƣớc so với những nhu cầu cấp cao. Với một ngƣời bất kỳ, nếu thiếu ăn, thiếu uống, họ sẽ không quan tâm đến các nhu cầu về vẻ đẹp, sự tôn trọng… Con ngƣời sống trong điều kiện nghèo nàn thì chỉ chú ý đến điều kiện thoả mãn nhu cầu sinh lý và an toàn. Sống trong điều kiện giàu có khi nhu cầu cấp thấp khơng cịn đáng lo lắng nữa thì ngƣời ta chú ý đến nhu cầu cấp cao. Nhu cầu đƣợc thể hiện mình là nhu cầu cao nhất nhằm phát triển tiềm năng của cá nhân. Nhu cầu này khác nhau ở mỗi ngƣời vì mỗi ngƣời đều có tiềm năng riêng khác nhau

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công nhân viên ngành bưu điện tỉnh lạng sơn (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w