Hoạt động dạy nghề

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải quyết việc làm cho lao động các dân tộc ít người trên địa bàn huyện sa pa – tỉnh lào cai (Trang 78 - 80)

T VIÊCC̣ LÀM CHO LAO ĐỘNG CÁC DÂN ƠCC̣ Í NGƢỜI RÊN ĐIẠ BÀN

2.3.2. Hoạt động dạy nghề

Tuy kết quả dạy nghề đạt được trong công tác dạy nghề ở huyện trong thời gian qua đóng góp khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ít người, giải quyết được bộ phận lao động chưa có việc làm, cải thiện được kinh tế cho các hộ gia đình, song thực tế còn nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết:

- Hệ thống cơ sở dạy nghề của tỉnh đang trong quá trình hình thành (chỉ có 3/15 cơ sở đã đi vào hoạt động), vì vậy, chưa có sự liên kết, hỗ trợ giữa các cơ sở dạy nghề trong huyện.

- Sự phân bố các cơ sở dạy nghề chưa hợp lý, các trường, các trung tâm

dạy nghề phần lớn tập trung tại khu vực thị trấn.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy nghề tuy được chú trọng đầu tư

trong những năm gần đây nhưng vẫn còn thiếu nhiều so với nhu cầu đào tạo nghề hiện nay.

- Đội ngũ giáo viên dạy nghề chưa đủ về số lượng và mất cân đối trong

cơ cấu đào tạo; thiếu giáo viên thực hành - đặc biệt là giáo viên thực hành có tay nghề bậc cao; một sớ giáo viên chưa đạt chuẩn; phần lớn là giáo viên mới ra trường, thâm niên giảng dạy thấp, ít có cơ hội cập nhật kiến thức, nâng cao

thấp, thiếu kinh nghiệm thực tế, yếu về ngoại ngữ, tin học và chưa có đủ khả năng tiếp cận với công nghệ tiên tiến hiện đại.

- Quy mơ đào tạo cịn nhỏ bé, chất lượng đào tạo còn thấp, cơ cấu trình độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý và chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện. - Nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo chưa thớng nhất vì vậy mặt bằng trình độ đào tạo cịn khác nhau. Thư viện của một số cơ sở dạy nghề còn thiếu tài liệu, giáo trình phục vụ cho giảng dạy và học tập.

- Tỷ lệ đào tạo nghề trình độ trụng cấp nghề trên tổng sớ đào tạo nghề cịn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu công nhân kỹ thuật lành nghề ngày càng tăng trên địa bàn huyện.

- Cơng tác xã hội hóa trong đào tạo nghề chưa được phát triển sâu rộng,

chưa huy động được các nguồn lực toàn xã hội đầu tư cho công tác dạy nghề. - Sự phối kết hợp trong công tác đào tạo nghề của các cấp, các ngành chưa cao và thường xuyên, dẫn đến đào tạo nghề chưa được tập trung, chưa đủ mạnh. Mỗi ngành có một cách làm riêng biệt, kém hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải quyết việc làm cho lao động các dân tộc ít người trên địa bàn huyện sa pa – tỉnh lào cai (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w