Cụm từ bình đẳng nghe sao ngậm ngù

Một phần của tài liệu Việt Nam Thi sử hùng ca (tái bản) Hàn sĩ. Trần Trí Trung (Trang 66 - 68)

- Tướng lược phi trường tử, tử quý sanh nhi vơ ích Thành vong mạc cứu, túng nhiên tử hữu như cơ

1156 Cụm từ bình đẳng nghe sao ngậm ngù

Trên con tàu Latouche Tréville, thanh niên Nguyễn Tất Thành đã làm phụ bếp, đích đến là nước Pháp văn minh. Con tàu lênh đênh qua nhiều xứ sở Á, Phi, Âu, đi qua nhiều nước, vùng lãnh thổ… Nhận xét đầu tiên của Người là: Ở đâu bọn thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức và bị bĩc lột dã man.

Một ngàn chín trăm hai mươi Luận cương sơ thảo rọi soi tầm nhìn Của tác giả ký Lê-nin (1) 1160 Vấn đề thuộc địa được in phát hành Con đường giải phĩng dân mình Chủ nghĩa xã hội chứng minh rõ ràng Bản án chế độ thực dân (2) 1164 Do chính giai cấp cơng nhân soạn thành Khởi xướng cơng cuộc đấu tranh Là xây hạnh phúc hịa bình ấm no Bác bí mật đến Liên Xơ 1168 Thâm nhập luận điểm tự do hợp thời

(1) Năm 1.920 Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đăng trên

báo Nhân Đạo, cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Pháp. Người vơ cùng phấn khởi nĩi: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái rất cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phĩng chúng ta”.

(2) Sách “Bản án chế độ thực dân Pháp” do Nguyễn Ái Quốc xuất bản tại Paris năm 1.925. Nguyễn Ái Quốc bí mật từ Paris đến

Moskva (Liên Xơ). Thời gian gần một năm rưỡi ở Liên Xơ Nguyễn Ái Quốc ra sức tìm hiểu tình hình mọi mặt của chế độ xơ viết. Đặc biệt từ 17/6 đến 8/7 năm 1.924 Người được tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản. Tại hội nghị này Người trình bày một bản báo cáo rất quan trọng về dân tộc và thuộc địa. Bằng số liệu và tư liệu thật, bản báo cáo đã làm sáng tỏ và phát triển một số luận điểm của V.I. Lênin về bản chất của chủ nghĩa thực dân, về nhiệm vụ của Đảng Cộng sản trên thế giới trong cuộc đấu tranh chống áp bức bĩc lột và giải phĩng dân tộc ở các thuộc địa.

Bến Nhà Rồng sáng ban mai Lên tàu “phụ bếp” đắng cay lắm hồi Lênh đênh sĩng nước mây trời 1136 Ơm bao hồi bão xứ người văn minh La-tu-sơ Trê-ri-vin *

Cịn in dấu ảnh hành trình Bác đi Á, Âu, châu Mỹ, châu Phi 1140 Kiếp đời nơ lệ khác gì nhau đâu! Cũng là phận số lao đao

Ách trồng như thứ ngựa trâu nhọc nhằn Thực dân bĩc lột dã man

1144 Phân chia giai cấp giàu sang, thấp hèn Ngồi trên “ơng” đủ thứ quyền Ngồi trên “ơng” đủ thứ quyền Dưới, tồn lố nhố thợ thuyền làm cơng Thì ra giữa “tớ” và “ơng”

1148 Khác nhau cái chỗ ruột - lơng đĩ mà Tớ đứt ruột chẳng rên la Tớ đứt ruột chẳng rên la Lơng ơng lỡ đứt… thế là khơng xong Trời cĩ mắt chẳng cĩ trịng 1152 Trời đâu thấy cảnh bất cơng thế này! Hiểu sâu xa mới thấy cay

Bức tranh nhân loại như vầy hay sao? Cùng là lệ mặn máu đào

1156 Cụm từ bình đẳng nghe sao ngậm ngùi

Trên con tàu Latouche Tréville, thanh niên Nguyễn Tất Thành đã làm phụ bếp, đích đến là nước Pháp văn minh. Con tàu lênh đênh qua nhiều xứ sở Á, Phi, Âu, đi qua nhiều nước, vùng lãnh thổ… Nhận xét đầu tiên của Người là: Ở đâu bọn thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức và bị bĩc lột dã man.

Một ngàn chín trăm hai mươi Luận cương sơ thảo rọi soi tầm nhìn Của tác giả ký Lê-nin (1) 1160 Vấn đề thuộc địa được in phát hành Con đường giải phĩng dân mình Chủ nghĩa xã hội chứng minh rõ ràng Bản án chế độ thực dân (2) 1164 Do chính giai cấp cơng nhân soạn thành Khởi xướng cơng cuộc đấu tranh Là xây hạnh phúc hịa bình ấm no Bác bí mật đến Liên Xơ 1168 Thâm nhập luận điểm tự do hợp thời

(1) Năm 1.920 Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đăng trên

báo Nhân Đạo, cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Pháp. Người vơ cùng phấn khởi nĩi: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái rất cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phĩng chúng ta”.

(2) Sách “Bản án chế độ thực dân Pháp” do Nguyễn Ái Quốc xuất bản tại Paris năm 1.925. Nguyễn Ái Quốc bí mật từ Paris đến

Moskva (Liên Xơ). Thời gian gần một năm rưỡi ở Liên Xơ Nguyễn Ái Quốc ra sức tìm hiểu tình hình mọi mặt của chế độ xơ viết. Đặc biệt từ 17/6 đến 8/7 năm 1.924 Người được tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản. Tại hội nghị này Người trình bày một bản báo cáo rất quan trọng về dân tộc và thuộc địa. Bằng số liệu và tư liệu thật, bản báo cáo đã làm sáng tỏ và phát triển một số luận điểm của V.I. Lênin về bản chất của chủ nghĩa thực dân, về nhiệm vụ của Đảng Cộng sản trên thế giới trong cuộc đấu tranh chống áp bức bĩc lột và giải phĩng dân tộc ở các thuộc địa.

TƠN ĐỨC THẮNG

Binh biến Hắc Hải nổ rồi

Ba Son “Cơng hội” trỗi hồi chuơng ngân Tơn Đức Thắng với cơng nhân 1172 Đấu tranh chánh trị gian truân màn đầu Địi tăng lương, khởi phong trào

Bãi cơng đồn kết nước cao thế cờ Thời gian làm việc tám giờ 1176 Đây là lý đúng khơng chờ - khơng xin

Tám ngày tổ chức “mít-tinh” Dấu son lịch sử quang vinh buổi đầu Quan Tây thỏa mãn yêu cầu 1180 Bản mặt sượng sượng ruột đau đứt lìa! Quê hương từng mảnh phân chia Hàng ngàn thủ cấp đầm đìa máu tuơn

Phong trào cơng nhân đã cĩ sự phát triển nhảy vọt với sự xuất hiện nhiều cuộc bãi cơng cĩ quy mơ, cĩ tổ chức và lãnh đạo ở mức độ nhất định. Trong đĩ phải ghi nhận cuộc bãi cơng của một nghìn cơng nhân Ba Son (Sài Gịn) vào tháng 8/1.925. Gắn liền với cuộc bãi cơng này là vai trị tổ chức của Bác Tơn Đức Thắng.

Sau khi tham gia binh biến ở Hắc Hải năm 1.919, Bác Tơn Đức Thắng về nước và xin vào làm cơng nhân ở hãng Ba Son tại đây Bác bí mật thành lập tổ chức Cơng hội đầu tiên ở Sài Gịn. Mục đích của cuộc bãi cơng Ba Son nhằm giữ lại chiếc tàu Michelet (Mi-sơ-lê) được đưa đến sửa chữa ở xưởng Ba Son, khơng cho Pháp dùng chiếc tàu này chở binh lính sang đàn áp Cách mạng Trung Quốc. Kết quả Ba Son đã cắm mốc quan trọng trong phong trào cơng nhân Việt Nam bắt đầu đấu tranh cĩ tổ chức, cĩ mục đích chính trị rõ ràng.

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Giống Rồng Tiên một cội nguồn 1184 Cành luơn liền gốc, lá luơn liền cành Gốc bền vững, lá tươi xanh Trước cơn giơng bão, lá - cành xác xơ Một cơ hội, một thời cơ

Một phần của tài liệu Việt Nam Thi sử hùng ca (tái bản) Hàn sĩ. Trần Trí Trung (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)