Mục tiêu, chiến lược phát triển hệ thống KBNN đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước ba đồn, tỉnh quảng bình (Trang 94)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.1.1 Mục tiêu, chiến lược phát triển hệ thống KBNN đến năm 2020

3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát

Quyết định số 138/2008/QĐ–TTg ngày 21/08/2007 của Thủ tướng Chính phủ

phê duyệt mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 [12] là:

“Xây dng KBNN hiện đại, hot động an toàn, hiu qu và phát trin n định vng chc trên s ci cách th chế chính sách, hoàn thin tổ chức b máy, gắn vi hiện đại hóa cơng nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng: qun lý qu NSNN và các qu tài chính nhà nước; qun lý ngân qu qun lý n chính ph; tổng kế toán nhà nước nhm tăng cường ng lực, hiu qu và tính cơng khai minh bạch trong quản lý các nguồn tài chính nhà nước. Đến năm 2020, các hot động ca KBNN được thực hin trên nền tng công ngh thông tin hiện đại và hình thành Kho bạc điện tử”.

3.1.1.2. Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020

- Về công tác quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính nhà nước: Đổi mới công tác quản lý, KSC qua KBNN trên cơ sở xây dựng cơ chế, quy trình quản lý, kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN phù hợp với Thông lệ quốc tế để vận hành Hệ thống Tabmis; thực hiện KSC theo kết quả đầu ra, theo nhiệm vụ và chương trình ngân sách; thực hiện phân loại các khoản chi NSNN nội dung và giá trị để xây dựng quy trình KSC hiệu quả trên nguyên tắc quản lý theo rủi ro; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan Tài chính, cơ quan chủ quản, KBNN và các đơn vị sử dụng NSNN; có chế tài xử phạt hành chính đối với cá nhân, tổ chức sai phạm hành chính về sử dụng NSNN; thống nhất quy trình và đầu mối kiểm sốt các TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

khoản chi của NSNN; tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong công tác KSC,

bảo đảm đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm sốt, tiến tới

thực hiện quy trình KSC điện tử.

- V công tác qun lý ngân qu và n chính phủ: Đổi mới cơng tác quản lý ngân quỹ KBNN nhằm quản lý ngân quỹ KBNN an tồn và hiệu quả; thực hiện mơ hình thanh tốn tập trung theo hướng KBNN mở tài khoản thanh toán tập trung tại Ngân hàng Nhà nước Trung ương để quản lý tập trung ngân quỹ của toàn hệ thống KBNN; phát triển hệ thống các công cụ phục vụ công tác quản lý ngân quỹ và quản lý nợ chính phủ;

- Cơng tác kế tốn nhà nước: Xây dựng hệ thống kế toán nhà nước thống nhất, hiện đại theo nguyên tắc dồn tích, phục vụ yêu cầu quản lý ngân sách và tài chính cơng bảo đảm tính cơng khai, minh bạch; phát triển kế toán quản trị phục vụ cho yêu cầu phân bổ ngân sách theo kết quảđầu ra, bảo đảm khả năng phân tích và tính tốn được chi phí, hiệu quả của chi tiêu NSNN cũng như yêu cầu lập ngân sách trên cơ sở dồn tích; thực hiện hội nhập quốc tế về kế toán nhà nước, xây dựng chuẩn mực kế toán nhà nước phù hợp với hệ thống kế tốn cơng; Xây dựng mơ hình KBNN thực hiện chức năng tổng kế toán nhà nước.

- Về hệ thống thanh toán ngành KBNN: Hiện đại hóa cơng tác thanh tốn của KBNN trên nền tảng cơng nghệ thơng tin hiện đại theo hướng tự động hóa; tham gia hệ thống thanh toán điện tử song phương, thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán bù trừ điện tử với các ngân hàng; ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ, phương tiện và hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tiên tiến của quốc tế. Đến năm 2020, về cơ bản KBNN không thực hiện giao dịch bằng tiền mặt; nghiên cứu triển khai thực hiện mơ hình thanh tốn tập trung, theo hướng mọi giao dịch của NSNN và các quỹ tài chính nhà nước đều được thực hiện qua tài khoản thanh toán tập trung.

3.1.2. Định hướng hồn thiện kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước tại

Kho bạc Nhà nước Ba Đồn

3.1.2.1. Mc tiêu ca KBNN Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình

Với mục tiêu tổng quát là xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, công khai, TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

minh bạch, được quản lý và kiểm toán chặt chẽ, hiện đại hố cơng tác quản lý ngân sách từ khâu lập kế hoạch, thực hiện NS, báo cáo NS và tăng cường trách nhiệm NS

của Bộ Tài chính; nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính cơng; Hạn chế tiêu

cực trong quản lý sử dụng NS; đảm bảo an ninh tài chính trong q trình phát triển và hội nhập quốc gia, việc xây dựng và hồn thiện quy trình KSC thường xun NSNN tại KBNN Ba Đồn phải đảm bảo các mục tiêu sau:

- Đảm bảo tính bao quát về phạm vi, đối tượng và mức độ KSC theo đúng tinh thần

của Luật NSNN, đảm bảo tất cả các khoản chi của NSNN đều được kiểm tra, kiểm soát một cách chặt chẽ qua hệ thống KBNN, phù hợp với xu hướng cải cách hành chính trong quản lý chi NSNN. Đồng thời phải đảm bảo tính minh bạch của thơng tin; tăng cường trách nhiệm của cơ quan, đơn vị liên quan đến q trình lập, chấp hành và quyết tốn NSNN.

- Bảo đảm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, đúng mục đích tiền của Nhà nước để

góp phần loại bỏ tiêu cực, chống tham ô, tham nhũng, chống phiền hà sáchnhiễu, nâng

cao hiệu quả sử dụng kinh phí của NSNN.

- Cần làm cho các cơ quan, đơn vị SDNS thấy được quyền và nghĩa vụ trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách cấp đúng mục đích, đúng luật pháp và có hiệu quả. Đặc biệt là phân biệt rõ trách nhiệm, quyền hạn của người chuẩn chi, KBNN và cơ quan tài chính trong việc quản lý, kiểm sốt chi NSNN.

- Quy trình KSC NSNN phải đảm bảo tính khoa học, đơn giản, rõ ràng, công khai và minh bạch, thuận lợi cho người kiểm soát, người được kiểm soát; đồng thời, phải đảm bảo đầyđủ các yêu cầu quản lý thực tế tại địa phương.

- Áp dụng các phương tiện thông tin hiện đại, các điều kiện sẵn có về cơ sở hạ

tầng truyền thơng và cơng nghệ thơng tin để thực hiện cơng khai hóa thủ tục KSC NSNN qua KBNN. Kết quả của cải cách hành chính phải hướng tới đối tượng là đơn vị SDNS và các nhà cung cấp cho lĩnh vực công, một mặt đảm bảo yêu cầu công khai minh bạch, mặt khác đảm bảo thanh toán cho nhà cung cấp dịch vụ.

3.1.2.2. Định hướng hồn thiện cơng tác KSC thường xuyên KBNN Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình

- Xây dựng cơ chế, quy trình quản lý, kiểm sốt, thanh toán các khoản chi NSNN tại

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

KBNN phù hợp với Thông lệ quốc tế để vận hành Hệ thống thông tin quản lý ngân sách

và Kho bạc như: Thực hiện triệt để nguyên tắc thanh tốn trực tiếp cho người cung cấp

hàng hóa, dịch vụ cho Chính phủ; kiểm sốt cam kết chi, thanh tốn theo lơ… từng bước

chuyển dần việc quản lý, KSC NSNN theo yếu tố đầu vào sang thực hiện quản lý, KSC theo yếu tố đầu ra, theo các nhiệm vụ và chương trình ngân sách; thực hiện phân loại các khoản chi theo nội dung và giá trị để xây dựng quy trình KSC hiệu quả trên nguyên tắc quản lý theo rủi ro.

- Cải cách công tác KSC thường xuyên NSNN theo hướng thống nhất quy trình và tập trung đầu mối, gắn với việc phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan Tài chính, cơ quan chủ quản, KBNN và các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN. Tăng cường cải cách thủtục hành chính trong cơng tác KSC, đảm bảo đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung kiểm soát... Thực hiện KSC NSNN theo

cơ chế thống nhất đầu mối và xây dựng chuẩn ISO 9001-2000 để áp dụng trong hoạt

động này.

- Từng bước xây dựng và áp dụng thí điểm qui trình, thủ tục KSC điện tử.

- Thực hiện trao đổi thông tin với các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN và xây dựng, quản lý danh mục đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ phù hợp với TABMIS nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN.

3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC BA ĐỒN

3.2.1 Hiện đại hóa, nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin

Hiện đại hố cơng nghệ thông tin trong quản lý là một trong những điều kiện hết

sức quan trọng để rút ngắn về mặt thời gian trong thao tác nghiệp vụ đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng kịp thời; từ đó khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của KBNN nói chung và chất lượng KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Ba Đồn nói riêng. Vì vậy, vấn đề trọng tâm và có ý nghĩa cấp bách là phải ứng dụng và vận hành tốt được hệ thống mạng thông tin nhanh nhạy, ổn định đủ sức truyền tải mọi thông tin hoạt động cần thiết, phục vụ công tác quản lý, điều hành.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Thực hiện tốt các các ứng dụng tin học hiện đại vào hoạt động nghiệp vụ KBNN

theo hướng tập trung và tích hợp với hệ thống thông tin quản lý NSNN và Kho bạc;

phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng mục tiêu, hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin của KBNN.

Thực hiện chỉđạo của KBNN triển khai hệ thống an toàn, bảo mật, tường lửa cho hệ thống thông tin của ngành của đơn vị; thực hiện ứng dụng hệ thống dự phòng khắc

phục thảm họa; tăng cường đầu tư cho công nghệ thông tin, bảo đảm phát triển nhanh

và vững chắc; trong đó, đặc biệt quan tâm đến một số yếu tốtrong đầu tư như: Cơ cấu và chất lượng thiết bị, công nghệ thơng tin; dự phịng về trang thiết bị; ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, đồng bộ và chuyên nghiệp vào mọi hoạt động nghiệp vụ

KBNN. Để thực hiện các ứng dụng khoa học công nghệ thông tin của ngành vào công

tác quản lý, kiểm sốt, thanh tốn, KBNN Ba Đồn cần có kế hoạch đào tạo và thường xuyên cử cán bộ đi đào đạo các lớp tin học chuyên sâu của ngành tổ chức, cập nhật kiến thức cho cán bộ tin học cơ sở và cán bộ làm công tác KSC trong đơn vị để thực hiện tốt quản lý kiểm soát chi thường xuyên NSNN ngày càng tốt hơn.

3.2.2 Xây dựng đội ngũ, nâng cao trình độ, năng lực cán bộ, cơng chức kiểm sốt chi thường xuyên NSNN chi thường xuyên NSNN

- Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ, công chức KSC thường xuyên NSNN.

Nhân tố nguồn lực con người là nhân tố quyết định đến sự thành công của một tổ chức. Nhằm góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, KBNN Ba Đồn phải nâng cao hiệu quả về tổ chức bộ máy và chất lượng nguồn nhân lực, hồn thiện chính sách và quy trình quản lý đội ngũ cán bộ cơng chức trong đơn vị.

Trong KSC thường xuyên NSNN qua KBNN, phải tiêu chuẩn hóa và chun mơn hóa đội ngũ cán bộ cơng chức. u cầu đối với mỗi cán bộ là phải có năng lực chuyên môn cao, được đào tạo và bồi dưỡng, am hiểu và nắm vững tình hình kinh tế cã hội cũng như cơ chế chính sách của Nhà nước. Đồng thời có tư cách phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm, tâm huyết với cơng việc được giao. Để thực hiện được những điều

kiện trên, hằng năm đơn vị phải rà soát và phân loại cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

theo các tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực quản lý. Từ đó có kế hoạch bồi dưỡng sắp xếp, phân công công tác theo đúng năng lực và trình độ của từng

người. Thực hiện chế độ khen thưởng công bằng, hợp lý. Bên cạnh đó, cũng cần xử

phạt một cách nghiêm minh đối với những cán bộ cố tình làm trái chính sách chế độ, sai quy trình nghiệp vụ gây thất thoát vốn KBNN. Kiên quyết loại bỏ những cán bộ thối hố, biến chất hoặc khơng đủ năng lực, trình độ.

- Phát triển nguồn lực của đội ngũ cán bộ cơng chức KBNN.

Nói đến phát triển nguồn nhân lực, khơng thể khơng nói đến việc duy trì và phát triển sức lao động của đội ngũ cán bộ. Do vậy cùng với việc thực hiện đổi mới chính sách tiền lương của nhà nước, hệ thống KBNN nói chung, KBNN Ba Đồn nói riêng cần phải ln quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán

bộ, cơng chức của mình, cũng như tạo ra môi trường lành mạnh, trong sạch cho tất cả

các cán bộ có điều kiện, cơ hội bình đẳng để thể hiện và cống hiến cho sự phát triển của ngành.

3.2.3 Tăng cường tự kiểm tra cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên

Định kỳ hàng quý, KBNN Ba Đồn tự kiểm tra việc triển khai, tổ chức thực hiện

các cơ chế, chính sách mới ban hành (theo danh mục văn bản, chế độ, chính sách mới

liên quan đến kho bạc) trong từng phần hành nghiệp vụ cụ thể của đơn vị tổng hợp kết

quả báo cáo KBNN cấp trên trực tiếp.

Định kỳ sáu tháng, KBNN cấp trên thành lập đoàn kiểm tra, kiểm tra việc triển khai, tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách mới ban hành; và việc tự kiểm tra triển khai, tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách mới ban hành, tại các đơn vị KBNN trực thuộc.

Qua quá trình kiểm tra và tự kiểm tra đánh giá được những đơn vị làm tốt chuyên

môn, thường xuyên cập nhật thông tin về các văn bản chế độ mới, tổ chức triển khai

ứng dụng kịp thời vào cơng tác kiểm sốt chi ngân sách thường xuyên tại đơn vị mình;

tập trung được các khó khăn vướng mắc trong thực hiện từng phần hành nghiệp vụ cụ

thể; Nâng cao trách nhiệm của đơn vịở địa phương trong triển khai thực hiện cơ chế chính sách mới ban hành liên quan đến kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Đối với KBNN Ba Đồn, những nội dung chưa nắm được thông tin về một số văn bản chếđộ mới, qua kiểm tra và tự kiểm tra sẽ giúp đơn vị tiếp cận thông tin, tổ chức

thực hiện đầy đủ các cơ chế, chính sách mới ban hành, khơng ngừng nâng cao chất

lượng kiểm sốt chi ngân sách thường xuyên qua KBNN. Thông qua kiểm tra và tự kiểm tra việc triển khai thực hiện các văn bản, chếđộ mới ban hành, KBNN cấp trên

sẽ xác định những khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ, những cơ chế, chính sách cần

phải đẩy mạnh việc triển khai thực hiện.

Qua công tác tự kiểm tra sẽ thấy được chất lượng cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN tại đơn vị và việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương, quy trình nghiệp vụ, chế độ trong thực hiện KSC, từđó phát hiện những sai phạm để kịp thời chấn chỉnh, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộlàm cơng tác KSC. Do đó, cơng tác tự kiểm tra cần

phải được thực hiện nghiêm túc, thường xuyên đối với từng cán bộ, từng bộ phận

trong đơn vị, bên cạnh đó phải có cơ chế thưởng phạt nghiêm minh; thực hiện khen

thưởng kịp thời, hợp lý sẽ có tác dụng động viên cán bộ phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao, kích thích phong trào thi đua trong đơn vị.

Trên cơ sở kết quả công tác tự kiểm tra đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách, quy trình nghiệp vụ để hồn thiện cơ chế chính sách, pháp luật có liên quan làm căn cứ pháp lý để thực hiện chức năng nhiệm vụ KSC thường

xuyên NSNN qua KBNN ngày càng tốt hơn.

3.2.5. Tăng cường sự phối hợp nhằm tuyên truyền, giáo dục để nâng cao tính tự giác và trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước ba đồn, tỉnh quảng bình (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)