Xây dựng đội ngũ, nâng cao trình độ, năng lực cán bộ, cơng chức kiểm sốt ch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước ba đồn, tỉnh quảng bình (Trang 98)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ

3.2.2 Xây dựng đội ngũ, nâng cao trình độ, năng lực cán bộ, cơng chức kiểm sốt ch

3.2.2 Xây dựng đội ngũ, nâng cao trình độ, năng lực cán bộ, cơng chức kiểm sốt chi thường xuyên NSNN chi thường xuyên NSNN

- Nâng cao trình độ, năng lực của cán bộ, công chức KSC thường xuyên NSNN.

Nhân tố nguồn lực con người là nhân tố quyết định đến sự thành công của một tổ chức. Nhằm góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, KBNN Ba Đồn phải nâng cao hiệu quả về tổ chức bộ máy và chất lượng nguồn nhân lực, hồn thiện chính sách và quy trình quản lý đội ngũ cán bộ cơng chức trong đơn vị.

Trong KSC thường xuyên NSNN qua KBNN, phải tiêu chuẩn hóa và chun mơn hóa đội ngũ cán bộ cơng chức. u cầu đối với mỗi cán bộ là phải có năng lực chuyên môn cao, được đào tạo và bồi dưỡng, am hiểu và nắm vững tình hình kinh tế cã hội cũng như cơ chế chính sách của Nhà nước. Đồng thời có tư cách phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm, tâm huyết với cơng việc được giao. Để thực hiện được những điều

kiện trên, hằng năm đơn vị phải rà soát và phân loại cán bộ làm cơng tác kiểm sốt chi

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

theo các tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực quản lý. Từ đó có kế hoạch bồi dưỡng sắp xếp, phân cơng cơng tác theo đúng năng lực và trình độ của từng

người. Thực hiện chế độ khen thưởng cơng bằng, hợp lý. Bên cạnh đó, cũng cần xử

phạt một cách nghiêm minh đối với những cán bộ cố tình làm trái chính sách chế độ, sai quy trình nghiệp vụ gây thất thốt vốn KBNN. Kiên quyết loại bỏ những cán bộ thoái hố, biến chất hoặc khơng đủ năng lực, trình độ.

- Phát triển nguồn lực của đội ngũ cán bộ cơng chức KBNN.

Nói đến phát triển nguồn nhân lực, khơng thể khơng nói đến việc duy trì và phát triển sức lao động của đội ngũ cán bộ. Do vậy cùng với việc thực hiện đổi mới chính sách tiền lương của nhà nước, hệ thống KBNN nói chung, KBNN Ba Đồn nói riêng cần phải ln quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán

bộ, cơng chức của mình, cũng như tạo ra môi trường lành mạnh, trong sạch cho tất cả

các cán bộ có điều kiện, cơ hội bình đẳng để thể hiện và cống hiến cho sự phát triển của ngành.

3.2.3 Tăng cường tự kiểm tra cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên

Định kỳ hàng quý, KBNN Ba Đồn tự kiểm tra việc triển khai, tổ chức thực hiện

các cơ chế, chính sách mới ban hành (theo danh mục văn bản, chế độ, chính sách mới

liên quan đến kho bạc) trong từng phần hành nghiệp vụ cụ thể của đơn vị tổng hợp kết

quả báo cáo KBNN cấp trên trực tiếp.

Định kỳ sáu tháng, KBNN cấp trên thành lập đoàn kiểm tra, kiểm tra việc triển khai, tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách mới ban hành; và việc tự kiểm tra triển khai, tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách mới ban hành, tại các đơn vị KBNN trực thuộc.

Qua quá trình kiểm tra và tự kiểm tra đánh giá được những đơn vị làm tốt chuyên

môn, thường xuyên cập nhật thông tin về các văn bản chế độ mới, tổ chức triển khai

ứng dụng kịp thời vào cơng tác kiểm sốt chi ngân sách thường xuyên tại đơn vị mình;

tập trung được các khó khăn vướng mắc trong thực hiện từng phần hành nghiệp vụ cụ

thể; Nâng cao trách nhiệm của đơn vịở địa phương trong triển khai thực hiện cơ chế chính sách mới ban hành liên quan đến kiểm sốt chi thường xuyên qua KBNN.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Đối với KBNN Ba Đồn, những nội dung chưa nắm được thông tin về một số văn bản chếđộ mới, qua kiểm tra và tự kiểm tra sẽ giúp đơn vị tiếp cận thông tin, tổ chức

thực hiện đầy đủ các cơ chế, chính sách mới ban hành, khơng ngừng nâng cao chất

lượng kiểm soát chi ngân sách thường xuyên qua KBNN. Thông qua kiểm tra và tự kiểm tra việc triển khai thực hiện các văn bản, chếđộ mới ban hành, KBNN cấp trên

sẽ xác định những khó khăn vướng mắc cần tháo gỡ, những cơ chế, chính sách cần

phải đẩy mạnh việc triển khai thực hiện.

Qua công tác tự kiểm tra sẽ thấy được chất lượng cơng tác kiểm sốt chi thường xun NSNN tại đơn vị và việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương, quy trình nghiệp vụ, chế độ trong thực hiện KSC, từđó phát hiện những sai phạm để kịp thời chấn chỉnh, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộlàm cơng tác KSC. Do đó, cơng tác tự kiểm tra cần

phải được thực hiện nghiêm túc, thường xuyên đối với từng cán bộ, từng bộ phận

trong đơn vị, bên cạnh đó phải có cơ chế thưởng phạt nghiêm minh; thực hiện khen

thưởng kịp thời, hợp lý sẽ có tác dụng động viên cán bộ phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụđược giao, kích thích phong trào thi đua trong đơn vị.

Trên cơ sở kết quả công tác tự kiểm tra đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách, quy trình nghiệp vụ để hồn thiện cơ chế chính sách, pháp luật có liên quan làm căn cứ pháp lý để thực hiện chức năng nhiệm vụ KSC thường

xuyên NSNN qua KBNN ngày càng tốt hơn.

3.2.5. Tăng cường sự phối hợp nhằm tuyên truyền, giáo dục để nâng cao tính tự giác và trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách: tự giác và trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách:

Việc nâng cao chất lượng của từng đơn vị SDNS, có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần nâng cao chất lượng công tác KSC thường xuyên qua KBNN, đó chính là nâng cao chất lượng đầu vào cho quy trình KSC ngân sách thường

xuyên qua KBNN. Vì vậy, KBNN Ba Đồn cần có sự phối hợp chặt chẽ với các

cấp chính quyền địa phương, cơ quan thơng tin tun truyền đại chúng một cách thường xuyên, liên tục như tiến hành soạn thảo, phổ biến rộng rãi các tài liệu, lập trang web, thiết lập các cầu nối để giải thích, tuyên truyền cho đơn vị sử dụng NSNN cập nhật đầy đủ chế độ, chính sách văn bản liên quan đến chính sách Nhà

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

nước từ đó nâng cao nhận thức, hiểu biết của các đối tượng liên quan về cơ chế và kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN.

KBNN Ba Đồn cần phối hợp với cơ quan Tài chính tổ chức hội nghị khách hàng định kỳ để nắm bắt những vướng mắc của đơn vị trong q trình sử dụng kinh phí NSNN, qua đó phản ánh kịp thời lên cơ quan quản lý cấp trên để có những sữa đổi, bổ sung nhằm làm cho cơ chế, chính sách chi thường xuyên NSNN ngày càng hồn thiện, từ đó khoản chi tiêu ngày càng tiết kiệm, hiệu quả và đúng mục đích. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN

Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước tại Kho bạc

Nhà nước là một trong những vấn đề rấtcần thiết và quan trọng góp phần sử dụng hiệu

quả, đúng mục đích ngân sách nhà nước. Đồng thời làm lành mạnh nền tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và ngân sách nhà nước nói riêng, đáp ứng được nhu cầu trong q trình đổi mới chính sách tài chính của nước ta khi hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Với kết cấu 3 chương, đề tài: Hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên ngân

sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Ba Đồn, tỉnh Quảng Bìnhđã giải quyết được một cách cơ bản những yêu cầu đặt ra, thể hiện những nội dung chủ yếu sau đây:

Từ những lý luận về chi ngân sách nhà nước, các nội dung cơ bản của kiểm soát

chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước, trên cơ sở phân tích thực trạng cơng tác

kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Ba Đồn đề tài đưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước Ba Đồn, trong đó chú ý đến một số giải pháp về đổi mới quy trình nghiệp vụ kiểm sốt chi đáp ứng được u cầu cải cách tài chính cơng và phù hợp với các Thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Cơng tác kiểm sốt chi thường xun ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước là vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp và Đơn vị sử dụng ngân sách, địi hỏi phải có sự đầu tư nghiên cứu cơng phu, tồn diện. Các giải pháp phải có tính hệ thống và xun suốt, cần phải có sự sửa đổi, bổ sung từ các cơ chế chính sách phù hợp từ Luật đến các văn bản hướng dẫn.

Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, song những kết quả nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy giáo, cô giáo và các đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn./.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

2. KIẾN NGHỊ

2.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính

2.2.1 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin và triển khai thành công hệ thống TABMIS

Hiện đại hố cơng nghệ thơng tin KBNN là một trong những điều kiện hết sức

quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động của KBNN nói chung và cơng tác KSC

NSNN tại KBNN nói riêng. Vì vậy, vấn đề trọng tâm và có ý nghĩa cấp bách là phải xây dựng được hệ thống mạng truyền thơng có tốc độ và băng thơng tốt, ổn định từ trung ương đến cơ sở, đủ sức truyền tải mọi thông tin hoạt động cần thiết, phục vụ công tác quản lý, điều hành NSNN. Trong những điều kiện cho phép, Bộ Tài chính cần hoạch định những bước đi thích hợp để đẩy nhanh tốc độ tin học hố.

Hiện nay, hệ thống TABMIS đang được triển khai trong các đơn vị ngành Tài chính (cơ quan Tài chính và KBNN), việc triển khai hệ thống này rất phức tạp, liên

quan đến nhiều đơn vị. Vì vậy, Ban triển khai TABMIS - Bộ Tài chính cần triển khai

TABMIS đúng kế hoạch, triển khai đầy đủ các chức năng góp phần đưa các quy trình

phân bổ ngân sách, kiểm sốt cam kết chi vàothực hiện trong thời gian sớm nhất.

2.2.2 Về công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ

Bộ Tài chính sớm sửa đổi chính sách tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán bộ công

chức hưởng lương từ NSNN sao cho đảm bảo theo hướng: Tuyển dụng - đào tạo và

giữ được người giỏi để làm việc. Đồng thời cần có chính sách thu hút những người

giỏi về lĩnh vực tài chính về cơng tác; có cam kết phục vụ dài hạn trong ngành (ít nhất là 5 năm) hạn chế tối đa tình trạng bố trí nhân sự trái chuyên môn hoặc thay đổi liên

tục không theo côngtác quy hoạch cán bộ được cấp thẩm quyền phê duyệt.

2.2.3 Một số quy định về chi mua sắm tài sản, chi sửa chữa lớn, nhỏ

Về chi mua sắm tài sản, công cụ, chi sửa chữa lớn và nhỏ tài sản cố định. Cần có quy định cụ thể từng loại tài sản sau thời gian bảo hành, dùng bao nhiêu năm, bao nhiêu giờ thì mới được sửa chữa, đồng thời khi sửa chữa phải có cơ quan chun mơn kiểm định tài sản cần sửa, khi đó mới được sửa chữa. Cần quy định mức giá trị liên quan đến chi sửa chữa thường xuyên, mua sắm tài sản, công cụ để quy định hồ sơ chứng từ, quy định chào hàng hay chỉ định nhà cung ứng.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

2.3.1. Kiến nghị với KBNN Trung ương

Cùng với việc nối mạng trong toàn hệ thống, KBNN cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị có liên quan trong ngành tài chính, xây dựng, kế hoạch đầu tư và sớm đưa vào hoạt động chương trình dùng chung cở sở dữ liệu của ngành tài chính, thơng qua chương trình này, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý và kiểm sốt các khoản chi NSNN, trước mắt là phối hợp theo dõi, đối chiếu và thống nhất các nguồn số liệu, đáp ứng yêu cầu quản lý và điều hành NSNN.

Mặt khác, khi triển khai quy trình thực hiện phân bổ dự toán và kiểm soát cam kết chi NSNN trên hệ thống TABMIS đòi hỏi KBNN phải kết nối mạng với các ĐVSDNS. Do vậy, KBNN cần sớm xây dựng kế hoạch, lộ trình kết nối mạng truyền thơng đến các ĐVSDNS để đáp ứng được sự đổi mới về quy trình nghiệp vụ trong thời gian tới.

Từng bước đưa dần các nhà cung cấp hàng hố cho khu vực cơng (Cơng ty nhà

nước, đơn vị hạch tốn hố đơn đầu vào đầu ra) và hình thành khung giá hàng hố vào

trong hệ thống quản lý TABMIS, có chế tài buộc nhà cung cấp cam kết giá bán phù hợp theo cơ chế quản lý giá, từ đó ĐVSDNS quan hệ giao dịch trên cơ sở đấu thầu, chọn nhà thầu theo quy định, có như thế sẽ hạn chế tối đa tình trạng mua hố đơn hiện nay và thống nhất được giá thanh toán trong thời gian tới.

2.3.2. Kiến nghị HĐND, UBND

- Tăng cường việc chỉ đạo, xây dựng các văn bản hướng dẫn các nghiệp vụ, quy

định quản lý tài chính - ngân sách theo thẩm quyền cấp huyện, đúng chế độ, chính

sách hiện hành của Nhà nước, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương nhằm chỉ đạo thực hiện thống nhất trên toàn huyện như quy định về hồ sơ, chứng từ thanh toán chi ngân sách thường xuyên của chính quyền địa phương theo giá trị thanh toán, hướng dẫn, quy định về mua sắm hàng hóa chun mơn, quy định tiêu chuẩn ghi nhận tài sản …

- Tăng cường việc kiểm tra thực hiện dự toán, quyết toán ngân sách huyện, kiên

quyết yêu cầu hồn thiện hồ sơ, thủ tục hoặc xuất tốn đối với các khoản chi thường TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

xuyên chưa đủ hồ sơ thủ tục theo quy định đối với từng khoản chi hoặc phạm vi chế độ, định mức tiêu chuẩn NSNN.

- Chủ động bổ sung dự toán ngân sách cuối năm nhất là các khoản chi mua sắm,

sữa chữa khi bổ sung phải tính đến thời gian cho đơn vị đủ để thực hiện việc mua sắm sữa chữa. Cụ thể các khoản sửa chữa phải bổ sung chậm nhất là cuối quý III, các khoản mua sắm chậm nhất là cuối tháng 11 của năm ngân sách, có như vậy đơn vị mới có thời gian thực hiện mua sắm sữa chữa theo chế độ được.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định chế độ tự chủ, tự chịu

trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí kiểm sốt hành chính đối với các cơ quan nhà nước.

2. Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của

Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự

chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hàn chính đối với cacs cơ quan nhà nước.

3. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu

trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lâp.

4. Nghị quyết số 125/NQ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Quảng Trạch

để thành lập mới thị xã Ba Đồn và 06 phường thuộc thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình.

5. Quốc hội (2002), Luật ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày16/12/2002 6. Quốc hội (2015), Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015

7. Quyết định Số 581- QĐ/BTC ngày 24/03/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước ba đồn, tỉnh quảng bình (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)