Đánh giá hoạt động của HTX

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới cơ chế quản lý hợp tác xã trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 33 - 38)

2.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các loại hình HTX ởHà Nội hiện nay

2.2.2. Đánh giá hoạt động của HTX

2.2.2.1. Mặt được và nguyên nhân

* Măṭ đươcc̣:

- Các HTX có đóng góp đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế của Thành phố: Trong

những năm qua các HTX đã góp phần cung cấp sản phẩm cho xã hội , thúc đẩy sự

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển làng nghề, hỗtrơ ̣kinh tế hộ phát triển, góp phần đƣa tốc đơ ̣tăng trƣởng GDP của Thủđô luôn đaṭtrên 10% trong nhƣƣ̃ng năm gần đây.

Đong gop cua khu vƣc ̣ kinh tếtâp ̣ thểma nong cốt la HTX vao nền kinh tế Thành phố

ƣ́ ƣ́ ƣ̉

ƣớc đạt khoảng 2,04% năm 2006 và 1,57% năm 2009 trong tôngƣ̉

- Đời sống xã viên HTX, đặc biệt xã viên HTX ngày càng đƣợc nâng cao ; cơ sơ ha ̣tầng nông thôn đƣơc ̣ cai thiêṇ , bô ̣măṭnông

ƣ̉

̀ ̀

3

- Các HTX đã thực hiện dịch vụ khuyến công , khuyến nông , chuyển giao kiến thƣƣ́c vàtiến bô ̣khoa hoc ̣ công nghê ̣tới gần 1 triêụ hơ ̣xa ƣ̃viên, hỗtrơ ̣ngày càng có hiệu quả hơn cho kinh tế hộ xã viên. Tại nhiều địa phƣơng đã tạo thêm nghề mới , tạo thêm việc làm cho xã viên.

- Hoạt động của các HTX đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế , nhất là

trong linhƣ̃ vƣc ̣ nông nghiêp ̣ vàkinh tếnông thôn ; tạo đƣợc nhiều ngành nghề mới và chun mơn hóa nhiều khâu sản xuất trong linhƣ̃ vƣc ̣ nơng nghiêp ̣ . Xuất hiêṇ ngày

càng nhiều mơ hình HTX hoạt động có hiệu quả trong các lĩnh vực : quản lý và kinh doanh chơ, ̣dịch vụ vệ sinh môi trƣờng, nƣớc sacḥ, nhà ở…

* Nguyên nhân măṭ đươcc̣:

- Do có sự quan tâm, lãnh đạo của Thành ủy và cấp ủy Đảng các cấp thể hiện qua viêc ̣ ban hành vàchỉđaọ thƣc ̣ hiêṇ nhiều văn bản nhƣ : Chỉ thị 31 CT/TU, Đềán số01-ĐA/TU…

- UBND vàcác ban , ngành các cấp trong những năm qua trên cơ sở cụ thể hố đƣờng lối chính sách và các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc và Luật HTX năm 2003 đã có nhiều định hƣớng, chính sách, văn bản cụ thể hố phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố nói chung và phát triển HTX nói riêng.

- Sự nỗ lực, tích cực từ các cơ sở kinh tế HTX: các HTX đã thực hiện chuyển đổi theo Luâṭvàcác HTX thành lâp ̣ mới trên cơ sởthƣc ̣ sƣ ̣tƣ ̣nguyêṇ , tôn trong ̣ các giá trị và nguyên tắc HTX ; đội ngũ cán bộ HTX tâm huyết với HTX , chịu khó học hỏi, năng động, làm việc vì HTX vàlợi ích của xã viên và cộng đồng ; có chiến lƣợc

kinh doanh vàkế hoạch hoạt động sát thực tế… Nhƣƣ̃ng điều này đa ƣ̃giúp cho HTX

hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng và có hiệu quả cao hơn.

2.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

* Những tồn tại, hạn chế:

- Công tác tuyên truyền , phổ biến , nâng cao nhâṇ thƣƣ́c vềKTTT vàHTX

chƣa thƣờng xuyên nên nhận thức của khơng ít cán bộ vàxa ƣ̃viên vềHTX cịn hạn chế; việc chuyển đổi và thành lập mới HTX cịn mang nặng tính hình thức , mơṭbơ ̣

phâṇ xa ƣ̃viên không thấy đƣợc nghĩa vụ và trách nhiệm của minh̀ đối với HTX , cịn

thụ động trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, chƣa thực sự gắn bó với HTX. - Quy mơ sản xuất kinh doanh của các HTX nhiǹ chung nhỏ , hiêụ quả thấp và quản lý yếu kém kéo dài từ nhiều năm thể hiện trên các mặt : hiêụ quảsản xuất kinh doanh còn thấp , năng lƣc ̣ canḥ tranh haṇ chế, sốHTX tham gia làm hàng x uất khẩu, sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp thuận cịn ít ; trình độ quản lý , năng lƣc ̣ điều hành của phần lớn cán bộ chủ chốt của HTX còn bất cập , hạn chế về kiến thức chuyên môn, quản lý; vốn sản xuất kinh doanh vàdoanh thu sản xuất kinh doanh so với các thành phần kinh tế khác thấp; sƣƣ̉ dụng lao đông ̣ chƣa nhiều…

- Sƣ ̣hơp ̣ tác giƣƣ̃a các HTX cịn yếu , mơ hinh̀ Liên hiêp ̣ HTX chƣa phát huy hiêụ qua cao , chƣa đam bao sƣ ̣hơp ̣ tac chăṭche giƣa cac HT

ƣ̉

thểhiêṇ ro mô hinh va ban chất nhƣ la HTX cua cac HTX thanh viên .

ƣ̃

- Cơ chế chính sách đã đƣợc thể hiện trong Nghị định 88/CP của Chính phủ về hỗ trợ HTX, nhƣng cụ thể hố chậm. Các cấp, các ngành cịn xem nhẹ chƣa quan tâm đúng mức đến khu vực kinh tế HTX, chƣa thƣờng xuyên tổng kết rút kinh nghiệm chỉ đạo mơ hình tiên tiến, mơ hình mới để nhân ra diện rộng.

* Nguyên nhân hạn chế, tồn tại: - Nguyên nhân chủquan:

+ Nhận thức và lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp các ngành đối với HTX cịn hạn chế, ít quan tâm để củng cố phát triển HTX.

+ Nhận thức về vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, xã viên về HTX có nơi chƣa đầy đủ. Tƣ tƣởng bao cấp, trông chờ, ỉ lại vẫn đang tồn tại khá nặng trong nhân dân kể cả cán bộ quản lý HTX.

+ Chính sách hỗ trợ phát triển HTX còn nhiều bất câp ̣ , châṃ triển khai thƣc ̣ hiêṇ vàchâṃ phát huy tác dung ̣ .

+ Phần lớn trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ còn yếu, nhất là năng lực điều hành, tổ chức sản xuất và quản lý. Số đông cán bộ HTX chƣa đƣợc yên tâm công tác , nhất là cán bô ̣HTX nông nghiệp . Các HTX chƣa thu hút đƣợc cán bộ

quản lý, khoa học kỹ thuật đƣợc đào tạo cơ bản về làm việc ở HTX (do thu nhập thấp, chế độ chính sách, chế độ dân bầu).

- Nguyên nhân khách quan:

+ Q trình đơ thị hố nhanh ở các quận và ở các huyện nhƣ: Từ Liêm. Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Hà Đơng, Hoài Đức… dẫn đến các HTX NN&DVNN bị thu hẹp diện tích đất canh tác, lao động dƣ thừa ngày càng lớn. Sự thay đổi nhanh của môi trƣờng hoạt động làm cho một số HTX lúng túng trong chuyển đổi hình thức hoạt động cho phù hợp.

+ Sƣ ̣canḥ tranh trong cơ chếthi trƣợ̀ng vàxu thếhôịnhâp ̣ kinh tếquốc tế ngày càng tăng đã ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX. Hoạt đơng ̣ của HTX nói chung , đăc ̣ biêṭlàHTX phi nông nghiệp , chịu sức ép cạnh tranh rất lớn tƣ̀ các thành phần kinh tến hà nƣớc, kinh tếtƣ nhân vàkinh tếcó vốn đầu tƣ nƣớc ngồi trên điạ bàn . Các thành phần kinh tế này có tiềm lƣc ̣

vềvốn , khoa hoc ̣ công nghê ̣vàtrinh̀ đô ̣quản lýcao hơn hoăc ̣ cócơ chếvâṇ hành năng đơng ̣ hơn nên cónhiều ƣu thếtrong canḥ tranh hơn so với HTX phi nông nghiêp ̣.

+ Cơ chếra quyết đinḥ trong HTX chƣa taọ điều kiêṇ c ho Ban quản trị HTX

phát huy tính năng động sáng tạo và nắm bắt cơ hội kinh doanh kịp thời để cạnh

tranh vơi cac thanh phần kinh tếkhac hoaṭđông ̣ trong cung linh vƣc ̣.

ƣ́ ƣ́

+ HTX hầu hết đƣơc ̣ chuyển đổi tƣ mô hinh HTX thanh lâp ̣

1960-1980 trong thơi ky bao cấp , tài sản , công quy dung chung xa viên

thơn), dâñ đến trách nhiêṃ gắn bórất haṇ chế . Nhƣƣ̃ng tồn taịcủa HTX kiểu cũ (tƣ duy cũ, cách làm cũ , tâm lýỷnaị, trơng chờ…) vâñ cịn trong các HTX chuyển đổi .

Nguồn lƣc ̣ nhất làtài lƣc ̣ của HTX thấp vàyếu , đối tƣơng ̣ phuc ̣ vu ̣laịcótinhƣ́ xa ƣ̃hơị cao. Đây làhaṇ chếlớn nhất của HTX khi bƣớc vào nền kinh tếthi trƣợ̀ng .

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đổi mới cơ chế quản lý hợp tác xã trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w